phòng chống Covid-19

Phó Chủ Tịch UBND TP. Cần Thơ Dương Tấn Hiển tiêm vắc xin phòng Covid-19. Ảnh: Báo Lao Động

Chiến lược vắc-xin của Việt Nam: Thất bại trên nhiều phương diện

Thất bại trong chiến lược tổng thể của Việt Nam có thể nói ngắn gọn, đó là các nhà lãnh đạo không nghĩ được, không chuẩn bị được chiến lược sử dụng vắc xin để tiêm đại trà, từ đó sẽ làm miễn dịch cộng đồng và triệt tiêu dịch.

Về nguyên nhân của thất bại này, có lẽ có hai nguyên nhân: Thứ nhất, không nghĩ vắc xin có thể được sản xuất nhanh quá mức như vậy; thứ hai, chủ quan nghĩ rằng Việt Nam sẽ dập được dịch như mấy lần trước, không bị  bùng phát như đợt dịch sau (từ 27/4/2021) này.

Tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Trang web Sở Y Tế Lạng Sơn

Hãy thay đổi chiến lược phòng chống dịch hiện nay trước khi quá muộn

Giới chức CSVN hãy thôi hô hào, lừa mị. Thay vào đó, hãy đánh giá lại tình hình dịch bệnh, xem xét hiện trạng, khả năng thực tế của hệ thống y tế, các nguồn vaccine và tiến độ tiêm phòng mà hệ thống y tế có thể đảm nhận được, cũng như các nguồn lực xã hội khác… để tìm các giải pháp khoa học, cụ thể nhất. Hệ thống chính trị hãy dừng ngay lập tức việc chỉ đạo hệ thống y tế làm gì mà việc xử lý dịch bệnh phải hoàn toàn do các chuyên gia trong ngành quyết định. Hệ thống chính trị chỉ cung cấp kịp thời các nguồn lực và hỗ trợ cần thiết khi Bộ Y Tế yêu cầu.

Hãy thay đổi chiến lược phòng chống dịch hiện nay, trước khi quá muộn!

Tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam thật sự bắt đầu rơi vào trạng thái hoảng loạn, khi tin tức về số ca nhiễm dồn dập và tăng chóng mặt. (Ảnh minh họa - Nguồn: Sức Khỏe & Môi Trường)

Covid và “nhiệm vụ chính trị!”

Tình trạng dịch bệnh ở Việt Nam thật sự bắt đầu rơi vào trạng thái hoảng loạn, khi tin tức về số ca nhiễm dồn dập và tăng chóng mặt. Chỉ cần rời tay khỏi màn hình điện thoại một lúc thì ta thấy lại một con hẻm này, hay một tòa nhà kia bị phong tỏa. Đến ngày 31 tháng Năm giãn cách xã hội toàn TP.HCM, thành phố đầu tàu kinh tế cả nước.

Nhiều câu hỏi được đặt ra về hiệu quả của chiến dịch chống Covid bằng phương thức “cách ly tập trung” của Việt Nam (đã cách ly mà còn tập trung!) Nhiều người còn cho rằng kiểu cách “cách ly tập trung” chẳng khác gì như F1+F1=2F0!

Mang khẩu trang vải có hữu hiệu trước Covid hay không?

Khẩu trang vải có hữu hiệu trước COVID hay không?

Cuộc nghiên cứu của Trường Đại Học Duke, công bố trên tạp chí Science Advances, phát hiện là hầu hết các loại khẩu trang tự chế giúp ngăn chặn các hạt nhỏ bắn ra từ trong miệng, tốt hơn là không mang khẩu trang. Tuy nhiên, sự hữu hiệu phần lớn tùy thuộc vào chất liệu cũng như kích cỡ khẩu trang có vừa vặn hay không.

Pháp, Ý, Đức và Hòa Lan ký hợp đồng mua 400 triệu liền vắc-xin ngừa coronavirus với công ty bào chế dược phẩm AstraZeneca. Ảnh: France24.com

Covid-19: Pháp và 3 nước Liên Hiệp Châu Âu đặt mua 400 triệu liều vắc-xin của AstraZeneca

Sau giai đoạn khủng hoảng y tế vừa qua, Liên Hiệp Châu Âu muốn bảo đảm họ sẽ không còn bị phụ thuộc vào nguồn vắc-xin ngừa virus corona trong tương lai do các nước ngoài Liên Hiệp sản xuất. Vì thế, bốn nước Đức, Pháp, Ý và Hà Lan đã ký một thỏa thuận với tập đoàn dược phẩm AstraZeneca, hiện giờ đang phát triển một loại vắc-xin được cho là đầy hứa hẹn để phòng ngừa virus corona.

Ảnh minh họa (Reuters/Dado Ruvic)

Vaccine ngừa COVID của Moderna có tín hiệu hứa hẹn

Những dữ liệu sớm từ vaccine chống COVID do công ty Moderna phát triển, loại vaccine đầu tiên được thử nghiệm tại Mỹ, cho thấy vaccine này sản sinh ra kháng thể bảo vệ với một nhóm nhỏ các tình nguyện viên khỏe mạnh, công ty loan báo ngày 18/5.

Đại Học Oxford, Anh, thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 trên người. Ảnh: AP

Vaccine của Đại Học Oxford có tín hiệu khả quan

Một loại vaccine được theo dõi chặt chẽ do các nhà khoa học thuộc Đại Học Oxford tìm ra dường như bảo vệ được cho 6 con khỉ khỏi mắc bệnh COVID, một phát hiện đầy hứa hẹn đưa đến việc khởi sự thử nghiệm trên người vào cuối tháng trước, các nhà nghiên cứu Mỹ và Anh loan báo ngày 14/5.