Putin

Quân của Lukashenko đang tiến đến Ukraine? Quân đội Belarus và Nga đã tập trận chỉ vài tuần trước. Ảnh: WELT/ Tân Hoa Xã

Nội gián có thể làm tê liệt đồng minh quan trọng nhất của Putin

Các nhân vật đối lập Belarus chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Ukraine tìm mọi cách ngăn cản đất nước họ tham chiến. Họ coi chiến thắng của Ukraine là chìa khóa để giải phóng Belarus. Nhân viên đường sắt Belarus hiện nay cũng ủng hộ tích cực các hoạt động du kích chống lại quân đội nước này.

Bảng kết quả bỏ phiếu trong phiên họp đặc biệt của Đại Hội Đồng LHQ ngày 24/3/2022 về cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine, tại trụ sở LHQ ở thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ. Việt Nam một lần nữa bỏ phiếu trắng. Ảnh: Reuters/ Brendan McDermid

Việt Nam bỏ phiếu trắng cho Nghị Quyết LHQ lên án Nga gây thảm hoạ nhân đạo ở Ukraine

Gần 3/4 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc hôm thứ Năm 24/3 yêu cầu bảo vệ thường dân ở Ukraine và cho phép cứu trợ tiếp cận, đồng thời lên án Nga đã gây ra một tình huống nhân đạo “thảm khốc” khi Moscow xâm lược nước láng giềng Ukraine bắt đầu cách nay một tháng.

Việt Nam lại một lần nữa bỏ phiếu trắng, cùng với Trung Quốc.

Có thể người dân Việt bây giờ không còn hào hứng với lý tưởng cầm súng bảo vệ tổ quốc khi đất nước bị xâm lăng để bảo vệ một chế độ Cộng Sản cực quyền. Trong hình, nhiều người dân Việt Nam xuống đường hôm 10/6/2018, phản đối nhà cầm quyền CSVN cho Trung Quốc thuê đất 99 năm. Từ những cuộc biểu tình này, nhiều người bị chế độ bắt cầm tù. Ảnh minh họa: AFP via Getty Images

Từ Ukraine nhìn về Đông Á, đâu là cuộc khủng hoảng kế tiếp?

Cuộc chiến tranh xâm lược của ông Vladimir Putin tại Ukraine làm cho dư luận quốc tế phải nghĩ tới một hành động tương tự của ông Tập Cận Bình ở Đông Á. Nhưng trong hai khu vực bị Trung Quốc nhắm tới – đảo quốc Đài Loan và các nước Đông Nam Á có tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh ở Biển Đông như Philippines và Việt Nam – giới phân tích ngày càng nghiêng về khả năng Việt Nam chứ không phải Đài Loan mới là nơi xảy ra cuộc xung đột kế tiếp của thế giới.

Tổng Thống Nga Putin. Ảnh: Deutsche Welle (DW)

Điểm yếu của kẻ chuyên quyền (Phần 1)

Chủ nghĩa Putinism là gì? Nó không giống như chủ nghĩa Stalin. Nó chắc chắn không giống với Trung Quốc của Tập Cận Bình hay chế độ ở Iran. Những đặc điểm của nó là gì, và tại sao những đặc điểm đó lại khiến nó muốn xâm lược Ukraine, một hành động có vẻ như là một hành động ngu ngốc, chưa nói đến tàn bạo?

Tập Cận Bình tính bắt cá hai tay. Nếu Putin thắng ở Ukraine, liên minh các nước độc tài chuyên chế càng mạnh. Nếu Putin thất bại, nước Nga sẽ lệ thuộc Trung Cộng hơn. Ảnh: AP

Tập Cận Bình không thể bắt cá hai tay

Tập Cận Bình tính liên kết với Vladimir Putin là thêm một đồng minh đáng tin cậy và cần thiết để chạy đua với Mỹ.

Nga và Trung Quốc sẽ chặn hai đầu đại lục địa Á – Âu. Putin sẽ tiếp tục đe dọa Âu Châu với tham vọng tái lập vùng ảnh hưởng của Liên Bang Xô Viết trước đây. Trung Cộng sẽ kiềm chế các nước Á Đông bằng sức mạnh quân sự và kinh tế.

Trong khi đó, nước Mỹ (mà họ tin rằng đang xuống dốc) sẽ rút khỏi Châu Âu vì không muốn trả một chi phí quá lớn. Khi Mỹ bỏ rơi khối NATO, các nước Á Đông và Ấn Độ biết rằng họ không còn tin tưởng vào Mỹ nữa, sẽ phải chìu theo Trung Cộng.

Nhóm Uwaga là một trong các nhóm người Việt tại Ba Lan vận động ủng hộ nhu yếu phẩm để chở ra biên giới tiếp tế cho người tỵ nạn Ukraine nói chung và các đồng bào Việt Nam sinh sống và làm việc ở Ukraine nói riêng. Ảnh chụp Youtube Việt Tân

Cộng đồng người Việt tại Ba Lan cứu giúp người VN ở Ukraine tỵ nạn chiến tranh

Theo Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, tính cho đến ngày 18 tháng Ba đã có hơn 3,2 triệu người tỵ nạn Ukraine. Trong số này có những người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Ukraine.

Cùng với chính phủ, các tổ chức và người dân Ba Lan, cộng đồng người Việt tại Ba Lan cũng đã góp một bàn tay giúp đỡ người tỵ nạn Ukraine nói chung và các đồng bào Việt Nam nói riêng.

Ảnh: The New York Times

Những điều bất ngờ từ cuộc chiến Ukraine

Mọi cuộc chiến đều mang lại những bất ngờ, nhưng những gì gây ấn tượng sâu sắc từ cuộc chiến chống lại Ukraine – và gián tiếp chống lại cả phương Tây dân chủ – của Vladimir Putin, cho đến nay, là có quá nhiều điều bất ngờ tồi tệ dành cho Putin và nhiều bất ngờ tốt dành cho Ukraine cùng các đồng minh trên thế giới.

Đại Hội Đồng LHQ đã bỏ phiếu, hôm 2/3/2022, thông qua nghị quyết lên án mạnh mẽ Nga xâm lăng Ukraine, đòi Nga chấm dứt các cuộc tấn công và rút quân ngay lập tức. CSVN bỏ phiếu trắng. Ảnh: Carlo Allegri/ Reuters

Não trạng nô lệ của người CSVN

Ngoài những xiềng xích vô hình từ tâm thức nô lệ và toan tính thiển cận, Hà Nội có một nỗi lo sợ mơ hồ khác. Đó là tinh thần đấu tranh quả cảm của người dân Ukraine không phải chỉ chống lại một đội quân xâm lược. Họ còn chống lại sức mạnh chuyên chế, độc tài.

Tiến Sĩ Andrij Melny, Đại Sứ Ukraine tại Đức từ tháng 12/2014. Ảnh: Amin Akhtar/ WELT

Đại sứ Ukraine tại Đức: Putin nhìn thấu tâm can Thủ Tướng Olaf Scholz!

Đại Sứ Ukraine Andrij Melnyk nói, ông “bất chấp tất cả” nếu như ông có xúc phạm công chúng Đức qua những ứng xử của mình. Trong một cuộc phỏng vấn, ông đưa ra những nhận xét nặng nề đối với nước Đức và giải thích lý do tại sao Putin nhìn thấu tâm can ông thủ tướng của đất nước này.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin đọc thông điệp hằng năm tại Moscow vào năm 2018. Ông ta đã cầm quyền hơn hai thập niên. Ảnh: South China Morning Post/ AP

Xâm lăng Ukraine, Vladimir Putin thắng hay thua?

Khi quyết định xâm lăng Ukraine, Vladimir Putin đã tính sai nước cờ chiến lược. Ông ta đã tính sai xu hướng chính trị ngay trong quốc gia Nga, đã tính sai phản ứng của Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu và một số các quốc gia khác như Úc, Nhật, Canada, Nam Hàn, những nước có khả năng hợp tác cùng nhau đánh sập kinh tế Nga. Và, Putin đã tính sai công luận thế giới.

Thống đốc vùng Siberia bị dân Nga chất vấn tại sao lừa đưa con trai họ sang xâm lược Ukraine. Ảnh chụp video clip, Youtube Việt Tân

Dân Nga chất vấn giới chức địa phương tại sao gửi con của họ sang Ukraine xâm lược

Một thống đốc Nga ở Siberia đã phải đối mặt với sự giận dữ của các công dân cáo buộc chính phủ “lừa dối” các thanh niên trước khi triển khai họ làm “bia đỡ đạn” trong cuộc xâm lược Ukraine của Nga.

Đoạn video quay lén về cuộc trao đổi gay gắt tại cuộc họp giữa Sergei Tsivilyov, thống đốc vùng Kemerovo và người dân địa phương ở thành phố Novokuznetsk đã được đăng lên mạng xã hội vào ngày 5 tháng Ba, 2022.