quan hệ Mỹ-Trung

Tổng Thống Joe Biden đến phi trường San Francisco hôm Thứ Ba 14/11/2023, chuẩn bị họp thượng đỉnh với Chủ Tịch Tập Cận Bình. Ảnh: Justin Sullivan/Getty Images

Hội đàm Biden-Tập: Băng sẽ không tan như kỳ vọng

Những thỏa thuận nếu có từ cuộc gặp Biden-Tập sẽ rất ít ỏi và có tính chất tạm thời. Dù ngoại giao cấp cao là con đường tốt nhất để tránh xung đột nhưng khi giữa hai nước không có niềm tin vững chắc vào sự thành thật của nhau thì khó mà tìm được một mối quan hệ bền vững, đôi bên cùng có lợi.

Trái khinh khí cầu của Trung Cộng bay qua nước Mỹ có chiều cao tới 61 mét, mang theo dụng cụ nặng hàng ngàn ký lô, lớn bằng cái xe buýt và có bộ phận điều khiển, bay cao hơn 18 cây số, gấp đôi tầm cao của những máy bay chở hành khách. Và nó đã bị bắn hạ. Ảnh: AP

Tập Cận Bình bị thả ba lông

Vậy mục đích của họ là gì? Tướng Shpak nói thẳng, mục đích của họ là phá vỡ cuộc gặp gỡ giữa ngoại trưởng hai nước Mỹ và Trung Quốc. Ở Mỹ cũng có người nghĩ giống ông tướng Nga. Giới quân sự bên Trung Quốc đã thả trái ba lông, lái nó vào nước Mỹ trước ngày hai ngoại trưởng hẹn gặp nhau. Bang giao càng căng thẳng thì ảnh hưởng của các ông tướng càng mạnh!

Chủ Tịch Hạ Viện Mỹ và Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn gặp nhau trong chuyến thăm đảo quốc của bà Pelosi ngày 3/8/2022. Ảnh: Marketplace.org

Hai Bà Đầm Thép dạy Trung Cộng bài học dũng cảm

Bất chấp những đe dọa và tập trận vũ bão quanh Đài Loan của Trung Cộng, bà Pelosi vẫn đi, và Tổng Thống Thái Anh Văn cùng người dân Đài Loan vẫn tưng bừng tiếp đón bà như một ngôi sao nhạc rock. Tòa nhà cao nhất của đảo quốc, Đài Bắc 101, đã lóe lên một thông điệp chào mừng bà Pelosi cùng biểu hiện “Đài Loan yêu USA” khi bà hạ cánh xuống thủ đô Taipei. Hình ảnh chào đón bà đã xuất hiện khắp nơi – ngoài đường phố và trên màn ảnh TV cũng như Internet.

Bà Nancy Pelosi, chủ tịch Hạ Viện Mỹ, phát biểu tại Quốc Hội Đài Loan. Ảnh: Central News Agency via Getty Images

Pelosi đọc diễn văn tại Quốc Hội Đài Loan

Sau khi đến thủ đô Đài Bắc của Đài Loan vào tối Thứ Ba 2/8, giờ địa phương, bà Nancy Pelosi, chủ tịch Hạ Viện Mỹ, đã khởi sự một ngày làm việc tại đảo quốc này.

Bản tin của tờ Taipei Times nói rằng bà Pelosi và phái đoàn bắt đầu ngày Thứ Tư bằng buổi họp và ăn sáng với bà Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen), tổng thống Đài Loan.

Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi được quan chức Đài Loan đón tiếp khi bà và phái đoàn đặt chân xuống phi trường Tùng Sơn ở thủ đô Đài Bắc tối 2/8/2022. Ảnh: Bộ Ngoại Giao Đài Loan

Pelosi đến Đài Loan ‘dằn mặt nước lớn bắt nạt láng giềng nhỏ’

Có lẽ nhờ những lời cảnh cáo sắt máu của Bắc Kinh, kể cả dọa bắn rơi phi cơ của bà Pelosi, mà chuyến đi của bà thu hút sự chú ý của cả thế giới. Tối Thứ Ba 2/8, trang mạng chuyên theo dõi các chuyến bay toàn cầu, Flightradar24, bị nghẽn vì có quá nhiều người vào xem.

Ngay sau khi đến Đài Bắc, bà Pelosi lên mạng Twitter thông báo: “Chuyến thăm của phái đoàn chúng tôi đến Đài Loan tôn vinh cam kết không lay chuyển của Hoa Kỳ ủng hộ nền dân chủ sinh động của Đài Loan.”

Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn (thứ ba, từ phải) tiếp phái đoàn nghị sĩ Mỹ tại phủ tổng thống, Đài Bắc, Đài Loan, ngày 15/04/2022. Ảnh: AP

Trung Quốc tức tối trước đối sách “mơ hồ chiến lược” của Mỹ về Đài Loan

Đúng vào lúc Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Nancy Pelosi bắt đầu chuyến công du Châu Á, hôm nay, 01/08/2022, Trung Quốc đã lại lớn tiếng cảnh cáo nhân vật lãnh đạo đứng hàng thứ ba trong chính quyền Hoa Kỳ là không được ghé Đài Loan nếu không muốn quan hệ Mỹ-Trung phải gánh chịu những “hậu quả rất nghiêm trọng.”

Bà Nancy Pelosi, chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ, dự tính thăm Đài Loan, làm cho cả Bắc Kinh và Washington “nhức đầu.” Ảnh: Saul Loeb/AFP via Getty Images

Mỹ-Trung chơi trò ‘trên bờ vực chiến tranh’

Chuyến thăm Đài Loan của chủ tịch Hạ Viện Hoa Kỳ dự tính vào đầu tháng Tám và phản ứng dữ dội của Trung Quốc bỗng trở thành điểm nóng, được bàn tán sôi nổi trên truyền thông suốt mấy ngày qua. Giới quan sát đang đánh giá lời cảnh báo của Bắc Kinh là mối đe dọa thật sự hay chỉ là thủ đoạn tháu cáy, gây áp lực buộc bà Pelosi phải hủy bỏ chuyến đi được coi là sự thừa nhận nền dân chủ tự do của Đài Loan.

Ngoại Trưởng Mỹ Antony Blinken phát biểu tại Đại Học George Washington University hôm 26/5, rằng để đối phó có hiệu quả với cuộc cạnh tranh từ Trung Quốc, Mỹ phải tập trung đầu tư nâng cao năng lực của chính nước Mỹ, mở rộng liên kết quốc tế, và từ đó cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc trong công cuộc bảo vệ trật tự thế giới. Ảnh: Alex Wong/ Getty Images

Hoa Kỳ tái định hình cuộc cạnh tranh với Trung Quốc

Trong bài phát biểu khá dài của mình, Ngoại Trưởng Blinken trình bày một phương hướng mới mà ông tóm tắt trong ba chữ: Invest (đầu tư), align (liên kết) và compete (cạnh tranh). Theo quan điểm mới này, để đối phó có hiệu quả với cuộc cạnh tranh từ Trung Quốc, Hoa Kỳ phải tập trung đầu tư nâng cao năng lực của chính nước Mỹ, mở rộng liên kết quốc tế, đặc biệt là các liên minh về an ninh và đối tác về kinh tế ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và từ đó cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc trong công cuộc bảo vệ trật tự thế giới.

Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken. Ảnh: Facebook Việt Tân

Ngoại Trưởng Mỹ Blinken: Trung Quốc là mối đe dọa lâu dài cho trật tự thế giới

Hôm 26 tháng Năm, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken đã có bài diễn văn trình bày chính sách của chính quyền Biden đối với Trung Quốc, cho thấy Hoa Kỳ vẫn tập trung vào mối đe dọa lâu dài mà Trung Quốc gây ra đối với trật tự quốc tế, ngay cả khi cuộc chiến ở Ukraine đang thu hút sự chú ý toàn cầu.

Quan hệ Mỹ-Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ-Trung. Ảnh: Internet

Quan hệ Mỹ – Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ – Trung

Theo người phát ngôn Nhà Trắng, Phó Tổng Thống Kamala Harris sẽ thăm chính thức Singapore và Việt Nam từ ngày 20 đến ngày 26/8/2021. Đây là lần đầu tiên một phó tổng thống đương nhiệm của Mỹ thăm Việt Nam. Chuyến thăm của bà Harris sẽ tập trung vào bốn vấn đề lớn. Một là nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tác toàn diện và đối tác chiến lược trong chính sách đối ngoại của chính quyền Biden. Hai là cam kết của Mỹ đối với nỗ lực thúc đẩy an ninh khu vực. Ba là quan hệ đối tác giữa Mỹ và các nước ASEAN. Bốn là bảo vệ những giá trị của Mỹ.

Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Wendy Sherman (trái) trao đổi với Ngoại Trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) tại thành phố Thiên Tân (Tianjin) hôm Thứ Hai 26/7/2021. Ảnh: Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

Trung Quốc sốt ruột vì những đòn bao vây của Hoa Kỳ

Tuy bề ngoài chỉ trích Hoa Kỳ nào là đã có những hành vi “đạp lên lằn ranh đỏ,” “chơi trò khiêu khích,” “núp dưới chiêu bài giá trị chung để tìm cách cô lập Trung Quốc,” nhưng bên trong hội nghị thì Trung Quốc mong muốn Hoa Kỳ chấm dứt các chính sách thù địch, cùng hợp tác cho những lợi ích chung giữa hai nước. Sự kiện Trung Quốc trao cho Hoa Kỳ hai tài liệu với những “yêu sách” cần Hoa Kỳ phải giải quyết cho thấy là Bắc Kinh thật sự “bối rối” về các đòn trừng phạt của Hoa Thịnh Đốn ít nhất là từ năm 2018 cho đến nay.