quan hệ Mỹ-Việt

Ảnh: Reuters

Liên Minh Trung Quốc – Campuchia – Lào: Việt Nam đang trong tình thế nguy hiểm

Kể từ năm 2014, Moscow đã định hướng lại một phần đáng kể quân đội của mình để đối đầu với Ukraine, quân sự hóa Crimea, vũ trang cho lực lượng ly khai Donetsk và Lugansk, đồng thời gây dựng ảnh hưởng chính trị ở Belarus để cho phép đóng quân ở đó.

Trung Quốc dường như cũng đang theo một vở kịch tương tự ở Đông Nam Á và đang gia tăng đều đặn các lựa chọn quân sự đối với đối thủ địa phương chính của mình là Việt Nam.

Đại Sứ Mỹ Marc Knapper (trái) gặp Bộ Trưởng Ngoại Giao Bùi Thanh Sơn (phải) để thảo luận về quan hệ đối tác Hoa Kỳ - Việt Nam. Ảnh: FB US Ambassy in Ha Noi

Quan hệ Việt Mỹ sẽ thế nào trong năm 2022?

Bộ Trưởng Ngoại Giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn cùng với Đại Sứ Mỹ tại Việt Nam Marc Knapper đã gặp nhau vào sáng ngày 23/3/2022 tại Hà Nội.

Nhân cuộc gặp mặt này, Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn một số chuyên gia  về các vấn đề mà Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ bàn luận nếu lãnh đạo cấp cao hai nước có cơ hội trực tiếp gặp nhau, cũng như kỳ vọng về mối quan hệ Việt – Mỹ trong năm 2022.

Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris viếng thăm Singapore trong chuyến công du Đông Nam Á, tháng 8/2021. Ảnh: Facebook

Học giả người Hoa bình luận chuyến thăm Đông Nam Á của PTT Kamala Harris

Chuyến thăm của bà không khắc phục được chính sách Đông Nam Á đang gặp khó khăn của Biden, hay các vấn đề của Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Có thể, nó sẽ khơi dậy nhiều mối quan ngại và câu hỏi, hơn là đưa ra lộ trình và giải pháp. Việc Hoa Kỳ sẽ thực hiện các hành động cụ thể như thế nào để can dự với Đông Nam Á và giải quyết những mối quan ngại của khu vực vẫn cần thời gian để trả lời. Tái can dự với Đông Nam Á không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

Phó Tổng Thống Mỹ Harris tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội, ngày 25/8/2021. Ảnh: Reuters/ Evelyn Hockstein

3 lý do Việt – Mỹ chưa trở thành đối tác chiến lược

Việt Nam thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với 13 nước; 3 nước lớn Trung Quốc, Nga và Ấn Độ được gọi là “đối tác chiến lược toàn diện,” Nhật Bản được xem là “đối tác chiến lược sâu rộng,” Hà Lan được coi là “đối tác chiến lược lĩnh vực;” 3 nước Lào, Campuchia và Cuba được trang trọng gọi là “đối tác đặc biệt.” So ra, với tư cách là “đối tác toàn diện,” Mỹ chỉ đứng ngang hàng với Argentina, Đan Mạch và Hungary. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Sau đây là ba lý do quan hệ Việt – Mỹ chưa thể thành “đối tác chiến lược” mà người viết tổng hợp được.

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân – ông Lý Thái Hùng: Việt Nam trong thế trận đối đầu Mỹ-Trung

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân – ông Lý Thái Hùng, kể về sự hy sinh của Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh cùng các kháng chiến quân trên đường Đông Tiến vào cuối tháng Tám, 1987.

Qua chuyến công du của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris, ông Lý Thái Hùng nhận định về tình hình chính trị Việt Nam và mối quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam.

Bà Kamala Harris tại Hà Nội, 26/8/2021. Ảnh: AP

Mỹ, cơ hội ‘thoát Trung’ cho Việt Nam?

Bà Harris đã nói công khai rằng chính phủ Mỹ muốn mối bang giao chuyển từ “hợp tác toàn diện“ sang “hợp tác chiến lược,” nghĩa là có thể hợp tác quân sự. Bà hứa Mỹ sẽ đưa nhiều chiến hạm và hàng không mẫu hạm ghé bến Việt Nam để chứng tỏ quyết tâm bảo vệ việc thông thương tự do, bác bỏ Đường Chín Đoạn của Bắc Kinh.

Chủ Tịch Nước CSVN Nguyễn Xuân Phúc tiếp và hội đàm với Phó Tổng Thống Mỹ Harris tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Ảnh: Sức Khỏe và Đời Sống

Điểm nghẽn trong quan hệ Việt – Mỹ nằm ở đâu?

Không để Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng gặp Phó Tổng Thống Harris dù với tính cách xã giao mà chỉ để Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính tiếp đón. Trong khi ấy từ trước đến giờ, cán bộ Trung Quốc từ cấp bộ trưởng trở lên sang thăm Việt Nam đều được gặp và nói chuyện với tứ trụ. Một điều vô lý nữa là Trọng không dám gặp nhưng lại để Nguyễn Xuân Phúc chuyển lời mời Tổng Thống Biden đến thăm Việt Nam. Những né tránh này của Hà Nội cho người ta thấy đảng CSVN rất sợ Trung Quốc dù muốn xích lại với Hoa Kỳ.

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính tiếp Phó Tổng Thống Mỹ Kamala Harris tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Ảnh: AFP

Giới cổ xúy cho dân chủ-nhân quyền bàn về ‘kết quả’ chuyến thăm VN của bà Kamala Harris

Khi phát biểu đánh dấu kết thúc chuyến thăm Việt Nam tại buổi họp báo vào chiều ngày 26/8 ở Hà Nội, bà (Kamala Harris) cho biết có nêu vấn đề nhân quyền trong các cuộc nói chuyện với các lãnh đạo chính phủ.

“Tôi cũng nêu vấn đề nhân quyền trong các cuộc họp của mình và nói rõ tầm quan trọng mà Hoa Kỳ đặt ra đối với nhân quyền. Chúng tôi sẽ luôn sống đúng với giá trị của mình và sẽ không né tránh lên tiếng ngay cả khi những cuộc trò chuyện đó có thể khó thực hiện và có lẽ khó nghe.” – Bà Harris khẳng định.

Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris bước xuống từ chiếc Air Force Two. Ảnh: Roslan Rahman/ AFP/ Getty Images

Việt Nam – Hoa Kỳ thận trọng trong chuyến thăm của bà Harris

Lời giải thích hợp lý nhất là Hà Nội đã lo lắng trước những đề xuất lan truyền ở Washington, rằng Hoa Kỳ tưởng thưởng Việt Nam tư cách ‘đối tác chiến lược’ với điều kiện nước này đồng ý ngừng ngược đãi những người bất đồng chính kiến, và vì vậy đã viết những tuyên bố phủ đầu kỳ lạ này vào các ý nói chuyện của ông (Phạm Minh) Chính và ông (Nguyễn Xuân) Phúc, trong cuộc gặp gỡ của họ với bà Harris.

Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris thăm và đề nghị hỗ trợ Việt Nam để đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh chụp Youtube Việt Tân

PTT Hoa Kỳ đề nghị hỗ trợ Việt Nam để đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông và chống dịch Covid-19

Trong ngày 25/8, Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris đã gặp các nhà lãnh đạo hàng đầu của Việt Nam, với đề nghị hỗ trợ trong một số lĩnh vực chính, bao gồm việc tăng cường an ninh hàng hải trong nỗ lực chống lại sự quyết đoán ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Ngoài cam kết bảo vệ Biển Đông trước những lấn áp của Bắc Kinh, bà Harris đã công bố một loạt quan hệ đối tác và hỗ trợ mới cho Việt Nam trong các lĩnh vực bao gồm biến đổi khí hậu, thương mại và đại dịch Covid-19.

Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris. Ảnh: Reuters

Năm điều cần biết nhân chuyến công du của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris tại Singapore và Việt Nam

Biden đưa ra quan điểm về việc thiết lập lại chính sách châu Á của Washington đã mờ nhạt trong thời chính quyền Donald Trump. Vì Đông Nam Á là trung tâm của khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, Tổng Thống Biden cũng đã cử các quan chức quan trọng khác đến đó trong những tháng gần đây – Bộ Trưởng Quốc Phòng Lloyd Austin và Thứ Trưởng Ngoại Giao Wendy Sherman…

TS Lê Hồng HIệp nhận định về triển vọng quan hệ Việt-Mỹ nhân chuyến viếng thăm Việt Nam của Phó Tổng Thống Kamala Harris. Ảnh: Nghiên Cúu Quốc Tế

Tại sao Việt Nam nên thiết lập khuôn khổ đối tác chiến lược với Mỹ?

Việc thiết lập đối tác chiến lược cũng khẳng định sự coi trọng mà hai nước dành cho nhau. Động thái này cũng gửi đi một thông điệp ý nghĩa là Việt Nam luôn bảo vệ và đề cao sự tự chủ chiến lược của mình, Việt Nam không chấp nhận sức ép, can thiệp của các nước khác, bất kể nước đó là ai, khi điều đó đi ngược lại lợi ích quốc gia của Việt Nam. Vì vậy, theo tôi, việc nâng cấp quan hệ Việt – Mỹ lên mức đối tác chiến lược hiện nay là hợp lý về mặt thời điểm và phù hợp với lợi ích quốc gia của hai nước. (TS Lê Hồng Hiệp)