quan hệ Việt-Trung

Giàn khoan Trung Quốc HD 981 ở Biển Đông hồi 2014. Ảnh: Reuters

Những ‘bởi vì’ khiến Việt Nam đơn độc

Trước sự lấn lướt, uy hiếp của Trung Quốc tại Bãi Tư Chính thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam giới quan sát chính trị quốc tế nêu ra trong những ngày gần đây cho thấy đã đến lúc Hà Nội cần nhìn lại chính sách đối ngoại mà họ từng theo đuổi trong nhiều năm qua nhằm thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nước hiện nay trước nguy cơ xâm lược của Trung Quốc ngày một rõ ràng và không cần che dấu.

Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào duyệt đội danh dự trong lễ đón chính thức tại Bắc Kinh, 11/10/2011. Ảnh: Xinhua.

Một thỏa thuận sai lầm?

Dù đã có Luật Biển, nhưng tại sao Việt Nam vẫn yếu ớt? Có phải văn kiện “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” là nguyên nhân làm cho Việt Nam hèn nhát?

Cảnh Sảng, Phát Ngôn Nhân Bộ Ngoại Giao CHND Trung Hoa, nói hôm 18 tháng Chín, 2019 Việt Nam vi phạm nghiêm trọng các quyền và lợi ích của Trung Quốc khi tiến hành khai thác dầu khí đơn phương trong khu vực Bãi Tư Chính kể từ tháng 5 năm nay. Ảnh: AP/Andy Wong

Phát triển quan hệ với Đảng Cộng Sản Trung Quốc là mất thêm lãnh thổ

Quan hệ đảng cộng sản anh em hiện nguyên hình là vỏ bọc xấu xa đê tiện. Từ khi nước CHND Trung Hoa ra đời, chính đảng Cộng Sản Trung Quốc là kẻ duy nhất chiếm đoạt lãnh thổ Việt Nam, chứ không phải Pháp, Nhật, Mỹ. Chấm dứt quan hệ đồng chí giả tạo với đảng Cộng Sản Trung Quốc – kẻ duy nhất đã chiếm đoạt lãnh thổ Việt Nam và kẻ duy nhất đang hòng chiếm thêm biển đảo Việt Nam – là đòi hỏi cấp bách bắt buộc.

Từ trái sang: Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh Reuters

Những “cuộc chia ly màu đỏ” Việt – Trung (Phần 2)

Ông Trọng đi Mỹ, trên cương vị đảng trưởng và chủ tịch nước, sẽ phải giải quyết vấn đề hóc buá là vừa giữ được tính chính danh của một thể chế độc tài đang hồi rách nát tơi tả trước sự xâm phạm ngang ngược của Trung Quốc bằng việc “lôi kéo” Hoa Kỳ vào “vùng lửa cháy” ở Tư Chính, Cá Voi Xanh… để người Mỹ ra mặt bảo vệ “quyền tự do hàng hải và chủ quyền của Việt Nam” tại Biển Đông, vừa phải bảo toàn quyền lợi của tập đoàn cai trị CSVN do ông ta đứng đầu.

TBT Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc nâng ly chúc mừng cùng Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sau khi chứng kiến lễ ký kết hơn chục thỏa thuận song phương Việt-Trung tại văn phòng Trung Ương Đảng ở Hà Nội hôm 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: EPA/Hoang Dinh Nam

Những “cuộc chia ly màu đỏ” Việt – Trung (Phần 1)

Những người “anh, em” cộng sản mới hôm qua còn thề bồi “mãi mãi keo sơn”, nhưng vì lợi ích và tham vọng quyền lực, có thể ngày hôm sau quay ra giết nhau tàn nhẫn. Nếu thực sự Hà Nội đang toan tính cho một cuộc chia tay với người bạn “4 Tốt” trong bối cảnh mà xem ra mối duyên nợ đã trở thành nghiệp báo, khi “tuần trăng mật” Việt – Trung đã hết, thì cái giá phải trả cho “cuộc chia ly màu đỏ” lần này là gì? Giải pháp nào cho một cuộc “thoát Trung” êm thấm, ít tổn thương nhất?

Sự hèn nhược của lãnh đạo CSVN

Tổ tiên chúng ta chấp nhận chiến tranh để bảo vệ đất nước. Cách bảo vệ đất nước tổ tiên của Đảng CSVN: là nhượng, nhịn, nhịn tối đa, nhịn để còn có cơ hội ngồi bàn tổ chức Đại Hội Đảng (Lời ông Tổng Bí Thư), nước mất cũng… kệ!

Cuộc biểu tình chớp nhoáng chống Trung Cộng xâm lấn Biển Đông ngay trước Tòa Đại Sứ Trung Cộng ở Hà Nội hôm 6 tháng Tám, 2019. Ảnh: Reuters

Dây thòng lọng tên “Bãi Tư Chính”

Hà Nội phải bước ra khỏi cái bóng “đại cục”, những hành động tối thiểu sau đây phải được chuyển động gấp: 1) phải thiết lập hồ sơ và nộp đơn kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng Tài LHQ càng sớm càng tốt; 2) phải trả tự do ngay tức khắc những TNLT đã bị bắt giữ và bị đàn áp chỉ vì họ đã dám đứng lên chống lại quân xâm lược Trung Quốc; 3) phải chấm dứt việc theo dõi, ngăn chặn và trù dập những đồng bào, trí thức, thanh niên sinh viên… yêu nước kêu gọi nhau tụ họp trước tòa đại diện của Trung Cộng để phản đối hành vi xâm lược. Hà Nội còn phải có bổn phận giúp cho các nhân sĩ, trí thức tổ chức những buổi đàm thoại về tình hình Biển Đông và góp ý cùng nhau bảo vệ sự toàn vẹn biển đảo và lãnh thổ.

TBT Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Xuân Phúc nâng ly chúc mừng cùng Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sau khi chứng kiến lễ ký kết hơn chục thỏa thuận song phương Việt-Trung tại văn phòng Trung Ương Đảng ở Hà Nội hôm 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: EPA/Hoang Dinh Nam

“Mất nước”

Khó có thể nói Việt Nam thật bụng trong cách thể hiện với Trung Quốc, nhưng bất luận giả hay thật đằng sau hậu trường như thế nào, thì cũng thấy Việt Nam đang rất thật trong việc… rất giả dối với chính người dân về mối quan hệ với Trung Quốc. Điều gì khiến Việt Nam không trung thực với người dân? Việt Nam không ít lần “bất mãn” và “căm tức” nhưng cuối cùng vẫn ngậm bò hòn làm ngọt với Trung Quốc. Tại sao lại thế?

Căng thẳng gia tăng tại Bãi Tư Chính: Trung Quốc muốn cắt “dây đu Mỹ” của Việt Nam

Vì sao lại thường bị Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ? Ông Derek Grossman, chuyên gia phân tích quốc phòng cấp cao của RAND chỉ ra có ít nhất 3 lý do khiến Trung Quốc sẽ chọn Việt Nam, nếu muốn thử khả năng quân sự mới của mình. Ngoài những điểm mà ông Derek Grossman nêu ra, có lẽ còn phải nói đến thái độ hèn nhát rõ ràng của giới cầm quyền CSVN trong những năm qua, khiến Bắc Kinh không ngại gì chọn Việt Nam làm bao cát để tập đấm.

Từ trái, trên xuống: Nguyễn Thị Kim Ngân gặp Tập Cận Bình, Bộ Trưởng Quốc Phòng hai nước Trung - Việt và tàu Haiyang Dizhi 8 được truyền thông quốc tế loan tải là đang hoạt động, từ ngày 3 tháng Bảy, tại khu vực bãi Tư Chính thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông. Ảnh: Internet - Việt Tân edit

Ngoại giao kỳ lạ

Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả, nhưng điều đó không có nghĩa là làm bạn với kẻ thù. Là nước nhỏ yếu bên cạnh Trung Quốc thì phải biết mềm dẻo và linh hoạt trong chính sách đối ngoại với người hàng xóm bất hảo này. Nhưng chính sách ngoại giao đó không phải là sự nhún nhường vô nguyên tắc, làm suy yếu tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt Nam.

Chính sách "3 Không" và hệ quả.

Vì sao Trung Quốc ưa quấy nhiễu Việt Nam ở Biển Đông?

Trước chỉ là khảo sát, thăm dò, nhưng nay đã là quấy nhiễu, cản trở hoạt động khai thác dầu khí bình thường của Việt Nam, cho thấy bước leo thang mới của Trung Quốc trong một khu vực hứa hẹn sẽ còn căng thẳng hơn nữa bởi các tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài. Nhưng vì sao trong số 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có tranh chấp trong khu vực, Việt Nam lại thường được Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ?

Vụ Bãi Tư Chính và thế kẹt của Hà Nội

Nếu xung đột bùng nổ trên Biển Đông, Bộ Chính Trị CSVN nhìn thấy rõ là họ rơi vào thế kẹt giữa hai lằn đạn: sức ép chống Tàu của người Việt Nam và sức ép kinh tế đến từ các doanh nhân dưới sự chỉ đạo của Bắc Kinh.