Quốc hội

Đằng sau các con số thống kê. Ảnh minh họa: Bình Phước

Đúng là vãi với con số thống kê!

Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ nói về sự “méo mó” đáng sợ liên quan đến con số thống kê khi người ta giật tít trên báo và dựa vào con số công bố của cơ quan nhà nước. Bạn đọc rất ngạc nhiên khi báo Dân Trí có tít: “Hơn 210 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình, sách giáo khoa,” tác giả Huyên Nguyễn, thứ Bảy 23/09/2023

Phản biện ý kiến của ông Đỗ Ngà

Vừa rồi ông Đỗ Ngà công bố bài báo “Nên dẹp bỏ Quốc hội.” Đó là một ý kiến khá hay, thể hiện một cái nhìn và đánh giá đúng về Quốc Hội, đưa ra một đề xuất dũng cảm.

Phó Chủ tịch Quốc Hội, Thượng Tướng Trần Quang Phương phát biểu tại phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Cảnh Sát Cơ Động hôm 31/8/2021. Ảnh: Báo Thanh Niên

Cho đến bây giờ đại biểu quốc hội không biết làm luật cho ai?

Khi Phó Chủ Tịch Quốc Hội Trần Quang Phương nói …làm luật “không phải vì anh, vì tôi” đã cho thấy trong Quốc Hội bắt đầu manh nha xuất hiện các lợi ích nhóm. Nói khác đi, đã có những phe quyền lực trong đảng muốn khống chế Quốc Hội để sửa đổi hay ban hành những luật lệ nhằm phục vụ quyền lợi của thiểu số. Dĩ nhiên trong trường hợp này luật pháp không còn nhằm điều hành quốc gia trong công lý và bình đẳng và quyền lợi chính đáng của nhân dân sẽ bị bỏ qua.

Nhờ Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường giải đáp vài thắc mắc về cuộc bầu cử

Với những diễn biến như vừa đề cập và bất chấp thực tế mà hàng chục triệu người cùng ở trong cuộc, cùng cảm nhận thực – hư, mà ông Bùi Văn Cường [tổng thư ký Quốc Hội, chánh văn phòng Hội Đồng Bầu Cử Quốc Gia] dám khẳng định “cuộc bầu cử vừa qua đạt tỉ lệ cao, thành công rất tốt đẹp, cử tri có ý thức chính trị, trách nhiệm cao, vinh dự, tự hào tham gia bầu cử” thì không chỉ cho thấy sự trâng tráo mà đó còn là bôi nhọ, bóp méo ngôn ngữ của dân tộc này, khiến những từ như… tốt đẹp, ý thức, trách nhiệm, vinh dự, tự hào… bị hư hại.

Quốc Hội CSVN. Ảnh: Internet

Quốc hội của ai?

Việt Nam đã tổ chức xong cuộc bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp trong ngày 23 tháng Năm vừa qua.

Hà Nội đã bỏ ra 3.700 tỷ đồng ngân sách quốc gia, tương đương gần 200 triệu Mỹ Kim. Đây là một số tiền quá lớn chi tiêu cho một mục đích mà ai cũng thấy trước là không mang lại lợi ích cụ thể nào cho đất nước.

Pano tuyên truyền cho bầu cử trên đường phố Hà Nội năm 2016. Ảnh: Reuters

Có cử tri công khai tẩy chay bầu cử Quốc Hội & Hội Đồng Nhân Dân các cấp

Ngày 23/5/2021 là ngày mà chính phủ Hà Nội tuyên truyền và kêu gọi là ‘Ngày toàn dân đi bầu cử.’

Sự kiện này được phía cơ quan chức năng tuyên truyền mạnh mẽ trên các phương tiện thông tin đại chúng của cả nước. Trong khi đó, trên mạng xã hội xuất hiện những bài viết, những dòng trạng thái tẩy chay kỳ bầu cử này, điển hình là trường hợp Bác Sĩ – Trung Tá Quân Đội Đinh Đức Long ở TP.HCM.

ại Biểu Lưu Bình Nhưỡng tại diễn đàn quốc hội. Ảnh: Việt Nam Finance

Những “tâm tư” trước khi về hưu!

Điều đáng tiếc là dường như có một cái khuôn chung cho các nước độc tài. Các cá nhân lãnh đạo hay đại biểu quốc hội chỉ phát biểu những điều gọi là “trăn trở” sau khi về hưu hay không còn nhận trách nhiệm. Nói đúng hơn, họ chỉ mạnh miệng khi không còn bị “hệ thống chính trị” giám sát cái ghế mà họ đang ngồi.

Các đại biểu quốc hội bấm nút trong một lần biểu quyết. Ảnh: Internet

Luật bảo vệ môi trường hay là luật bảo vệ ai khác đây?

Nguy cơ một khi chủ dự án đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư, thẩm định được quyết định bởi người xa thực tế (trên Bộ), dự án đầu tư tài liệu chuyên môn đánh giá tác động lại đa ngành, liệu thời gian quy định (1 tháng, 1,5 tháng) có đủ để “người của Bộ” đọc hiểu và ra được quyết định khách quan, chính xác, trên cơ sở “vì lợi ích môi trường” hay không?

Các đại biểu Quốc Hội CSVN trong một lần bấm nút biểu quyết. Ảnh: VietTimes

Báo cáo láo hay che giấu yếu kém

Hoạt động của Quốc Hội Việt Nam là một loại hoạt động chính trị ít được người dân theo dõi nhất, ngoại trừ những lần đưa ra thảo luận, biểu quyết những dự luật mang tính chọc giận đám đông. Tuy được phong hàm rằng “quyền lực cao nhất nước”, Quốc Hội vẫn được người dân đánh giá là một cơ quan trang trí cho một chế độ dân chủ giả hiệu và vô tích sự không hơn không kém.

Quốc Hội, cơ quan được cho là "cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nước CHXHCNVN", (điều 69, Hiến Pháp). Ảnh: Mạng Pháp Luật

Vấn nạn “nhạt chính trị” nơi nghị trường Quốc Hội

Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội CSVN đã đánh giá kỳ họp thứ 7 của Quốc Hội bế mạc giữa tháng 6 vừa qua. Tại đây, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ Tịch Quốc Hội than vãn về tình trạng vắng mặt ngày càng nhiều của các vị đại biểu Quốc Hội. Theo bà Ngân thì trong kỳ họp Quốc Hội vừa qua, “mỗi ngày vắng không dưới 30 đại biểu, có ngày vắng 100 người. Khi họp ở đoàn đại biểu Quốc Hội, có đoàn vắng đến 50%, có 7 đại biểu thì vắng 4, 5 người thì vắng 3.”

Ông Trần Đại Quang, thời còn sống, "đi thăm" cử tri ở TP.HCM, tháng Sáu, 2018. Ảnh: VOA (hình chụp màn ảnh báo Tuổi Trẻ)

‘Đi thăm’ cử tri

Ngày 8/5/2019, hàng chục tờ báo, từ Tuổi Trẻ, Zing, VNExpress, Tiền Phong, đến Đại Đoàn Kết, đều đăng bản tin với nội dung giống nhau gần như tuyệt đối, về việc “cử tri TP.HCM vui mừng trước tin sức khỏe Tổng bí thư-Chủ tịch nước ổn định”! Tuy nhiên, nếu tìm hiểu “cử tri” là “cử tri” nào, sẽ thấy nhiều chuyện lạ…

Một phiên họp của Quốc Hội CHXHCNVN

Quốc hội: Không những ngô nghê mà còn độc ác

Nói về những phát biểu ngô nghê của Đại biểu Quốc hội Việt Nam có lẽ phải viết riêng một cuốn sách phân tích về hiện tượng mà không một quốc gia nào trên thế giới có được. Dưới mắt người dân bây giờ ĐBQH chẳng qua là những người thích nói, nói không cần biết có đúng hay không và đúng tới mức nào.