sách giáo khoa

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Phụ huynh tham gia chọn sách giáo khoa, nên hay không?

Theo dự thảo thông tư mà Bộ Giáo dục vừa công bố, từ năm học tới, không những nhà trường (bản chất là giáo viên) sẽ được chọn sách giáo khoa để sử dụng cho cơ sở giáo dục của mình, mà phụ huynh cũng sẽ được tham gia vào công việc này. Điều ấy có vẻ đang khiến nhiều người băn khoăn.

Ảnh minh họa

Học Văn là học cái gì?

Câu hỏi này có vẻ ngớ ngẩn, nhưng lại rất cần được trả lời một cách nghiêm túc. Vì sao? Vì rất nhiều người đang hiểu và mang trong mình một quan niệm không suy xét, rằng môn Văn (Ngữ văn) là học các tác phẩm văn chương (để “làm người”, để bồi đắp tâm hồn abc này nọ), và coi đó như tất cả những gì thuộc về môn Văn.

Sự thực không hẳn như thế. Học Văn là để biết sử dụng tiếng Việt một cách thành thạo, hiệu quả.

Bài thơ "Bắt nạt" được đưa vào nội dung giảng dạy trong sách giáo khoa lớp 6. Ảnh: Dân Trí

Mấy ý nghĩ từ bài thơ Bắt nạt

Đây không phải lần đầu tiên bài thơ Bắt nạt trở thành chủ đề cho những phê phán, tranh cãi. Trước đó, năm 2021 nó từng nổi lên và ồn ào đối với một tác phẩm văn học bị cho là kém chất lượng nhưng lại được đưa vào sách giáo khoa. Tôi có mấy ý nghĩ thế này.

Đằng sau các con số thống kê. Ảnh minh họa: Bình Phước

Đúng là vãi với con số thống kê!

Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ nói về sự “méo mó” đáng sợ liên quan đến con số thống kê khi người ta giật tít trên báo và dựa vào con số công bố của cơ quan nhà nước. Bạn đọc rất ngạc nhiên khi báo Dân Trí có tít: “Hơn 210 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình, sách giáo khoa,” tác giả Huyên Nguyễn, thứ Bảy 23/09/2023

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Những tù nhân của sách giáo khoa

Ô, thế nào là “chuẩn”? Những bộ đã biên soạn và in cho học sinh học mấy năm nay không “chuẩn” à, thế ai đã duyệt, ai đã cấp phép, ai đã cho in? Lấy gì để làm căn cứ cho một bộ sách do Bộ Giáo dục biên soạn sẽ là “chuẩn” hơn? Rồi những bộ sách trước đây (như bộ 2000) là ai biên soạn, có chuẩn không mà lại phải thay?

Nỗi lo mùa tựu trường. Ảnh: FB Việt Tân

Mùa tựu trường: Nỗi lo không chỉ riêng ai

Cứ đến gần ngày khai giảng năm học mới là phụ huynh ai cũng vừa mừng vừa lo. Mừng vì sau 3 tháng hè, con em mình lại được đến trường để học và vui cùng bạn bè thầy cô. Nhưng cái lo cũng nhiều không kể xiết. Ngoài lo tiền mua cho con bộ sách giáo khoa, cái cặp sách, đôi dép mới,… thì nỗi lo lớn nhất là làm sao có được vài triệu để đóng góp các khoản do nhà trường, hội phụ huynh và ngành giáo dục đề ra. Chỉ tính sơ qua cũng cả chục khoản “đóng góp.”

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Sách giáo khoa

Cách nay 10 năm, cụ thể là ngày 7/6/2012, nhà cháu đã viết khi mới có phây búc thế này:

“Năm nào cũng như năm nào, cứ trước năm học mới, phụ huynh đến khổ vì sách giáo khoa. Nội dung đổi thay xoành xoạch, cách sử dụng tốn kém, lãng phí. Và điên nhất là giá cả. Một ông bạn làm bên ngành xuất bản bảo rằng với số lượng in khổng lồ, không có thứ ấn phẩm nào so sánh được với nó, sách giáo khoa là món hời béo bở cho đám làm sách và Bộ Giáo Dục…”

Quầy bán sách giáo khoa lớp 1. Ảnh: RFA

Bộ trưởng giải thích giá sách giáo khoa cao vì giấy tốt: Dân không đồng ý!

Năm nào cũng vậy, cứ đến hè là giá sách giáo khoa cho năm học tới lại là vấn đề nhức đầu cho các nhà quản lý, và là nỗi lo lắng lẫn bực mình cho phụ huynh học sinh. Giá sách năm nay được nói là tăng gấp 2-3 lần năm trước. Theo lý giải của Bộ Trưởng Giáo Dục Nguyễn Kim Sơn sáng 25/5 vừa qua tại Quốc Hội, sở dĩ giá sách giáo khoa cao như thế là do được in trên giấy khổ lớn, phẩm chất giấy tốt…

Bộ Trưởng Giáo Dục-Đào Tạo Nguyễn Kim Sơn nói giá sách giáo khoa tăng gấp 2-3 lần vì 'khổ to, giấy đẹp.' Ảnh: Dân Trí

Dư luận đề nghị điều tra nghi án ‘bắt tay, thổi giá’ sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa năm 2022 cao gấp 2, 3 lần so với năm trước đang làm các bậc phụ huynh Việt Nam bất bình, trong đó có nhiều người nêu ý kiến trên mạng xã hội rằng họ nghi có việc các nhóm lợi ích và ngành giáo dục bắt tay nhau nâng giá sách, và họ đề nghị nhà chức trách điều tra.

Một bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1. Ảnh: Internet

Chung quanh bộ sách Tiếng Việt Lớp 1

Thiết tưởng câu nói của cựu Tổng Thống Nelson Mandela (1918-2013) của Cộng Hòa Nam Phi “Để hủy diệt một quốc gia, chỉ cần hạ thấp phẩm chất giáo dục và cho phép gian lận trong thi cử” cần được coi như một lời cảnh cáo không được phép quên đối với các nhà làm giáo dục Việt Nam.

Nhưng so với thực tế hiện nay, giáo dục Việt Nam đang có đủ hai điều kiện nguy hiểm này!

Bộ sách Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục.

Tại sao đem 800.000 trẻ em làm vật thí nghiệm?

Chế độ CS khắp thế giới đều phá nát hệ thống gia đình, ở Nga hay ở Tàu đã làm vậy. Khi đó, đảng CS thống trị dân chúng dễ hơn. Nhưng sau khi Liên Xô sụp đổ cùng với các tín điều CS, tại sao nền giáo dục VN vẫn tiếp tục đem trẻ em ra làm thí nghiệm? Không những thế, còn mở rộng ra gần 1.500 trường trên toàn quốc?…