tăng trưởng GDP

Công nhân đeo khẩu trang khi làm việc tại một nhà máy sản xuất quần áo bảo hộ lao động. Ảnh minh họa: RFA

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2023 tăng trưởng thấp: Không bất ngờ!

Tuy nhiên, vấn đề là ở trong nước, đáng lý ra phải chuẩn bị đối mặt trước vấn đề giảm xuất khẩu mà đã biết trước rồi, nhà nước Việt Nam lẽ ra phải có những chính sách, giải pháp để tăng nhu cầu nội địa, tăng cường thị trường trong nước, điều này tôi thấy Việt Nam chưa làm được…” (Kinh tế gia Bùi Kiến Thành)

Thủ Tướng Phúc khoe rằng trong năm 2020, Việt Nam không chỉ chống dịch giỏi mà làm kinh tế cũng giỏi trong khi giới tiểu thương khốn đốn vì đại dịch. Ảnh: Internet

GDP tăng trưởng có giúp gì cho giới tiểu thương Việt Nam đang khốn đốn?

Con số tăng trưởng dương GDP của Việt Nam năm 2020 mà ông Nguyễn Xuân Phúc vui mừng, trong thực tế nó chỉ là con số ảo – dựa trên sức đóng góp của đầu tư ngoại quốc, còn giới tiểu thương hay khu vực doanh nghiệp nội địa thì phải nói là đang vô cùng khốn đốn và thoi thóp chờ gói cứu trợ từ nhà nước nhưng chỉ thấy trên tivi mà thôi.

Ảnh minh họa cho bài viết "Tăng trưởng GDP dựa vào FDI có 'bào mòn' nguồn lực quốc gia?" đăng trên tờ Doanh Nghiệp Hội Nhập, 09/04/2019.

Thói dối trá hay chứng tự kỷ của người cộng sản?

Có thể nói, theo một cách thức không thể hình dung nổi theo logic thông thường, cơn dịch bệnh đã đem lại cho Việt Nam cơ hội để vươn lên trên bảng tổng sắp về tăng trưởng GDP và hưởng lợi từ sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng. Tuy vậy, nó không thực sự đánh giá được đầy đủ sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam mà nó chỉ cho thấy một chiều hướng phi logic đã xảy ra trong thế giới có quá nhiều biến số bất định.

Những nghịch lý tăng trưởng ở Việt Nam

Nhờ khả năng duy trì kim ngạch xuất cảng của khối doanh nghiệp FDI và hoạt động “tạm nhập, tái xuất,” dán nhãn “made in Viet Nam” gia tăng bất thường của những doanh nghiệp “hồn Trung, xác Việt” trong 9 tháng đầu năm 2020, thặng dư thương mại tăng cao ở mức kỷ lục trong 15 năm qua, hơn 16,52 tỷ Mỹ Kim cho tới thời điểm hiện tại.

Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng CHXNCNVN: "Đây không phải dịp than nghèo, kể khổ" trong cuộc họp nghe các bộ, ngành báo cáo về công tác chuẩn bị cho "Hội nghị giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp" hôm 6/5/2020. Ảnh: Cuộc Sống An Toàn

Kết cục của cơn hoang tưởng xã hội chủ nghĩa

Ở thời điểm hiện tại, 50% khối dân doanh tư nhân vừa và nhỏ đã gần như hoàn toàn tê liệt. Người ta thấy một tình trạng phổ biến trên khắp mọi tỉnh thành là những trung tâm thương mại truyền thống vắng lặng, các con phố buôn bán đều tràn ngập biển báo ngưng kinh doanh, sang nhượng, cho thuê mặt bằng… Khối dân doanh, tư thương vừa và nhỏ tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể trong nền kinh tế chính thức, xong lại là khối kinh tế đóng vai trò quan trọng trong vấn đề an sinh xã hội và việc làm.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc phát biểu kết luận hội nghị trực tuyến với các địa phương về giải ngân vốn đầu tư công hôm 16/7, "dọa" phê bình công khai trên báo chí những nơi giải ngân chậm. Ảnh: Báo Tài Nguyên Môi Trường

Làm thế nào để đốt tiền “thổi”…GDP?

Theo báo cáo của Bộ Tài Chính thì có tới 34 bộ ngành và 7 địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp dưới 20%. Trong đó, có 10 bộ ngành có tỷ lệ giải ngân chỉ đạt dưới 5%. Như vậy, tình trạng “chê tiền” là phổ biến trong khi nền kinh tế đang rơi vào tình trạng thiểu phát. Tại sao lại có chuyện ngược đời này?

GDP và câu chuyện “lợn cưới, áo mới”

Điệp khúc “không được ngủ quên trên vòng nguyệt quế” được ông tổng tịch nhắc lại cứ như thể Việt Nam đã trở thành nước công nghiệp phát triển sánh vai với “cường quốc năm châu” từ lâu.
Tuy vậy, không rõ là Việt Nam đang ở đâu trên cái lộ trình này? Và không rõ cái “vòng nguyệt quế” đó là gì? Nếu chỉ là con số 7,02% tăng trưởng GDP thì cần phải làm rõ từ đâu mà có con số “tăng trưởng cao nhất thế giới” này.

“Con rắn vuông” GDP

Đối với một thể chế toàn trị như Việt Nam, tăng trưởng GDP được coi là mục tiêu chính trị chứ không đơn thuần là chỉ số kinh tế vĩ mô. Con số này càng không phản ảnh thực chất hiệu quả của nền kinh tế với hàng trăm ngàn dự án được đầu tư chỉ để để duy trì vai trò chính trị và chia chác lợi quyền.