tham nhũng

Đại diện Viện kiểm sát tại phiên tòa "bay giải cứu." Ảnh: VnExpress

Vạch áo, lột áo và xé áo

Nhưng sự đòi hỏi cho một xã hội tiến bộ bền vững, thì không được phép dừng lại. Xã hội phải kiên nhẫn (đi kèm thiện chí) gây áp lực để từ chỗ dám vạch áo, cần phải tiến tới lột bỏ và cuối cùng xé tan cái áo gian dối, để thay bằng một cái áo khác không chỉ sạch sẽ hơn mà còn luôn có khả năng tự tố cáo sự ô nhiễm của kẻ khoác nó.

Tham nhũng và tài sản phi pháp tại Việt Nam tại Hội Nghị Quốc Tế Chống Tham Nhũng IACC 2022

Đại diện của nhóm cộng đồng và hội đoàn tại Hoa Kỳ, Liên Âu, Nhật – với sự hỗ trợ của Việt Tân – đã cùng tiến hành công tác Global Magnitsky trong 6 năm qua, đã tham dự Hội nghị IACC 2022 nhằm quảng bá vấn nạn trấn áp, giết người quy mô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản của người khác trên bình diện rộng tại Việt Nam đến công luận thế giới.

Nguyễn Phú Trọng. Tổng Bí Thư đảng CSVN Ảnh: VietTimes

Thất bại cay đắng của Nguyễn Phú Trọng

Để chống được tham nhũng thì cần phải nhận diện nguyên nhân gốc rễ của tham nhũng. Bộ máy nhà nước độc tài CSVN chính là môi trường tạo ra tham nhũng, bởi lẽ muốn vào công chức phải đút lót, muốn thăng chức phải đút lót, lương thấp không đủ sống nên phải tìm cách vòi vĩnh, nhận hối lộ… Thực trạng này cộng với thể chế độc tài không có sự giám sát của báo chí đã tạo ra không gian lý tưởng để tham nhũng sinh sôi nảy nở.

189 cá nhân, tổ chức Việt Nam có tên trong Hồ Sơ Panama. Ảnh: Việt Nam Thời Báo

Báo chí Việt Nam “né” vạch trần tham nhũng chính trị

“Hồ Sơ Panama” mà Hiệp Hội các Nhà Báo Điều Tra Quốc Tế tung ra hồi đầu tháng 4/2016 gợi cho báo chí Việt Nam câu hỏi vì sao đã không hưởng ứng để vạch trần tình trạng bí mật tài chính và tham nhũng chính trị tại Việt Nam?

Hai ủy viên trung ương đảng CSVN: Ông Chu Ngọc Anh - Chủ Tịch Hà Nội (trái) và Nguyễn Thanh Long - Bộ Trưởng Bộ Y Tế vừa bị khai trừ ra khỏi đảng, bị khởi tố và bắt tạm giam hôm 7/6/2022. Ảnh: Dân Trí

Việt Nam: Hai ủy viên trung ương đảng bị bắt trong vụ Việt Á

Ngay sau khi bị kỷ luật đảng và chính quyền một cách nhanh chóng, ngày 7/6/2022, hai ủy viên trung ương đảng, Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long và Chủ Tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ Trưởng Khoa Học Công Nghệ, đã bị bắt giữ vì dính líu vào vụ bê bối nâng khống giá bộ xét nghiệm Covid-19 của công ty Việt Á, theo thông tin của báo chí trong nước.

Siemens CEO Roland Busch gọi đơn đặt hàng này là đơn hàng lớn nhất từ trước nay công ty ký kết. Ảnh: Sven Hoppe/ Pool via AP/ Picture Alliance

Về dự án đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Sau khi đăng bài viết “Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng” theo nguồn https://www.dw.com/…/egypt-signs-8…. đã có rất nhiều bạn tham gia bình luận, phản biện, chia sẻ.

Cảnh tượng chờ tàu tại một nhà ga đường sắt: Chuyến tàu Thống Nhất ngày nay. Ảnh: SGGP 2/9/2019

Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Những ai đã từng đi tàu ở Châu Âu không khỏi băn khoăn tại sao Việt Nam chưa có được một hệ thống đường sắt thông thường như các nước. Đường sắt Việt Nam hiện nay có được là nhờ người Pháp từ hơn 100 năm trước. Nhưng sau 100 năm, đường sắt Việt Nam không có thay đổi gì đáng kể, ngoại trừ phá đi tuyến đường sắt độc đáo leo núi bằng răng cưa từ Phan Rang đi Đà Lạt!

Với số tiền đã bỏ ra, nếu đầu tư đúng giá thành, thì Việt Nam đã có một hệ thống đường bộ và đường sắt hiện đại dài gấp nhiều lần chiều dài hiện có.

Các cán bộ Cục Lãnh Sự Bộ Ngoại Giao bị bắt tạm giam để điều tra về tội “nhận hối lộ” trong vụ các "chuyến bay giải cứu công dân" (từ trái): Cục Trưởng Nguyễn Thị Hương Lan, Phó Cục Trưởng Đỗ Hoàng Tùng, Chánh Văn Phòng Lê Tuấn Anh, và Lưu Tuấn Dũng, Phó Phòng Bảo Hộ Công Dân. Ảnh: Zing

“Covid-19” còn là đại dịch tham nhũng ở Việt Nam

Thực chất chính đảng CSVN qua cơ chế độc tài đã khuyến khích lòng tham của con người khi giao cho cán bộ của mình quá nhiều quyền hạn để mua lòng trung thành của họ nhưng thiếu biện pháp kiểm soát. Trong tình trạng một mình một chợ trên không sợ trời dưới không sợ đất, cán bộ đảng tha hồ tác oai tác quái như chỗ không người.

Tổng Giám Đốc Công ty cổ phần Công Nghệ Việt Á Phan Quốc Việt. Ảnh: Báo Thanh Niên

Vụ Việt Á làm lộ hạn chế trong cuộc chiến chống tham nhũng của Việt Nam

Cùng với các vụ án tham nhũng lớn khác gần đây, chẳng hạn như các vụ án liên quan đến cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung và cựu Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Tất Thành Cang, vụ bê bối Việt Á cho thấy rằng chiến dịch chống tham nhũng của Việt Nam phần lớn đã không răn đe được tham nhũng.

Thất bại này hầu như không gây ngạc nhiên cho các nhà quan sát Việt Nam…

Đoạn đường khoảng 200m nhưng có 3 cổng chào ở thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Một cổng đổ sập. Ảnh chụp tháng 6/2020 congan.com

Vẽ ra những công trình vô bổ để tham nhũng!

Cục Quản Lý Đường Bộ 3 thuộc Tổng Cục Đường Bộ Việt Nam đang hoàn thiện thủ tục cưỡng chế tháo dỡ 5 công trình cổng chào tại thành phố Kon Tum trị giá 8 tỷ đồng. Nguyên nhân được cho biết là những cổng chào này được UBND TP. Kon Tum xây dựng dù chưa được Tổng Cục Đường Bộ chấp thuận vì lý do mất an toàn giao thông.

Tại buổi họp báo hôm 14/1/2022, ông Nguyễn Thanh Mân, Chủ Tịch UBND TP. Kon Tum lý giải rằng, những công trình này được khởi công vì mục đích lên đô thị loại II.

Bác Sĩ Nguyễn Quang Tuấn bị khởi tố: Sự kết thúc mặc định của một trí thức Cộng Sản

Sự kiện Giáo Sư, Tiến Sĩ Y Khoa Nguyễn Quang Tuấn, Giám Đốc Bệnh Viện Bạch Mai ở Hà Nội bị khởi tố vì “vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” không làm thiên hạ ngạc nhiên.

Đó là sự kết thúc mặc định của người trí thức dưới chế độ cộng sản, khi chọn con đường tiến thân không phải bằng học thức, khả năng chuyên môn, mà lại muốn dấn thân trong chốn “quan trường” – nơi “gió tanh mưa máu” không ngừng. Cuộc đời Bác Sĩ, Giáo Sư, Tiến Sĩ Y Khoa Nguyễn Quang Tuấn là một chứng minh.