thoát Trung

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2022: Bảo vệ chủ quyền trước nguy cơ Trung Quốc

Với chủ đề “Bảo vệ nhân quyền trước nguy cơ Trung Quốc,” đảng Việt Tân muốn đề cao sự hy sinh của rất nhiều nhà hoạt động đã và đang tranh đấu để kêu gọi sự quan tâm của đồng bào cũng như dư luận thế giới, về mối đe dọa Trung Quốc đối với chủ quyền của Việt Nam.

Tên của cá nhân hay tổ chức được Ban Giám Khảo của Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2022 tuyển chọn sẽ được công bố vào thời điểm đầu tháng 12.

Ảnh: Youtube Việt Tân

Bản chất lật lọng của Bắc Kinh đối với gia đình Rajapaksa: Bài học cho các nhà lãnh đạo thân TQ

Việc Trung Quốc bỏ rơi Tổng Thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa được xem là bài học cho các nhà lãnh đạo thân Trung Quốc trên thế giới.

Trung Quốc chỉ đưa ra những nhận xét chung chung về cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị đang diễn ra ở Sri Lanka và đặc biệt là không hề có dấu hiệu ủng hộ ông Rajapaksa, người mà Bắc Kinh từng gọi là “người bạn thân” của Trung Quốc tại Sri Lanka.

Quang cảnh hội nghị thượng đỉnh EU ở Brussels, 23/6/2022. Tại hội nghị nầy, lãnh đạo 27 nước thành viên đã chính thức chấp nhận Ukraine là ứng cử viên gia nhập EU. Ảnh: Johanna Geron/Reuters

Vĩnh viễn thoát Nga, bao giờ thì thoát Trung?

Ngày 23/6/2022, tại Brussels, lãnh đạo 27 nước thành viên EU đã nhận một quyết định lịch sử: Trao tư cách ứng viên gia nhập EU cho Ukraine.

Ukraine gia nhập EU với một sứ mệnh lịch sử mà các nước gia nhập EU trước đây chưa từng có – như Tổng Thống Pháp Emmanuel Macron đã phải thừa nhận: “Chúng tôi mang ơn những người dân Ukraine, những người đang chiến đấu để bảo vệ các giá trị của chúng tôi, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của họ.”

Lính mũ xanh Trung Quốc tập luyện tại căn cứ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình ở huyện Quế Sơn, tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bắc Kinh đặt cơ sở pháp lý cho “can thiệp quân sự” ngoài Hoa Lục

Trung Quốc đặt nền tảng pháp lý cho các hoạt động can thiệp quân sự bên ngoài lãnh thổ, với khái niệm mới “hoạt động quân sự phi chiến tranh.” Chính sách nói trên có thể mở đường cho các can thiệp quân sự quy mô hạn chế của Trung Quốc. Đài Loan và một số quốc gia ven Biển Đông có thể là đối tượng nhắm đến hàng đầu của chính sách này, theo một số nhà quan sát.

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 2)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Phần 2: Việt Nam Sẽ Làm Gì Khi Trung Quốc Chiếm Biển Đông?

Nguyễn Chí Vịnh - Thứ Trưởng Quốc Phòng CSVN, và Sách trắng Quốc Phòng với chính sách "4 Không." Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Bài học từ chiến tranh Ukraine, từ Nhật Bản đến Việt Nam

Cũng như Nhật Bản, Việt Nam sống bên cạnh Trung Quốc, một nước lớn có tham vọng bành trướng lãnh thổ và bắt nạt các nước láng giềng. Nhưng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, theo đuổi chính sách quốc phòng “bốn không.”

Nếu xung đột với Trung Quốc xảy ra như chiến tranh Nga – Ukraine hiện nay, Nhật Bản có thể dựa vào liên minh quân sự Nhật-Mỹ, khối Quad hoặc quan hệ an ninh song phương với Ấn Độ, Úc, Anh và Pháp; còn Việt Nam thì “đơn thân độc mã,” không ai ngó ngàng tới.

Cờ Ukraine vẫn tung bay giữa hoang tàn đổ nát bởi bom đạn của quân xâm lược Nga. Ảnh chụp ở Borodyanka, hướng Tây Bắc thủ đô Kyiv, hôm April 17, 2022 (© Sergei Chuzavkov/ Getty images); đồ họa: Web Việt Tân

Nhìn Ukraine ngẫm chuyện ta: Đau và nhục*

Hầu như tất cả các trí thức tôi gặp đều có một thái độ rất giống nhau: Phải chấp nhận chứ không thể làm cách gì khác được. Theo họ, Trung Quốc bây giờ quá giàu và quá mạnh, Việt Nam không phải là đối thủ của họ. Chống họ, chỉ phí sức. Chắc chắn sẽ bị họ nghiền nát thôi.

Nói xong, người ta thở dài. Coi như mọi chuyện đã xong. Định mệnh đã được an bài.

Bài học từ chiến tranh Nga-Ukraine: Tham vọng lãnh thổ và kẻ xâm lược

Mới hay, xâm chiếm lãnh thổ Ukraine mới là mục tiêu lớn nhất của chính quyền Putin. Trung lập, NATO, phát xít… tất cả chỉ cái cớ để phát động chiến tranh nhằm cướp đoạt đất đai, mở rộng lãnh thổ. Cuối cùng thì kẻ xâm lược tự mình lật tẩy dã tâm.

Trong cuộc chiến Ukraine, Việt Nam không lên án cuộc xâm lược của Nga, nhiều lần bỏ phiếu trắng tại LHQ, thậm chí từng cấm dân chúng trong nước bày tỏ sự đoàn kết với cuộc kháng chiến của nhân dân Ukraine. Trong hình, một phụ nữ Hà Nội đọc một tờ báo Việt Nam đưa tin trên trang nhất về cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hôm 25/2. Từ đó đến nay, truyền thông Việt Nam đều nói theo Nga, gọi cuộc xâm lược Ukraine là “chiến dịch quân sự đặc biệt.” Ảnh: Nam Nguyen/ AFP via Getty Images

Cuộc chiến Ukraine và triển vọng xoay trục của Việt Nam

Cuộc chiến tranh xâm lược của Nga vào Ukraine làm rung chuyển thế giới và có thể lập lại một trật tự quốc tế mới, hình thành một mặt trận dân chủ chống chế độ độc tài Trung Quốc. Việt Nam sẽ đứng ở đâu trong trật tự đó?

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nations Online Project

Vị trí Việt Nam trong bàn cờ Đông Nam Á hiện nay và cơ hội “thoát Trung”

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, đồng thời là quốc gia nằm ở vị trí huyết mạch cho tuyến đường hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông.

Để bảo vệ “một Ấn Độ -Thái Bình Dương Tự Do và Mở Rộng” trước sự bành trướng của Trung Quốc, Hoa Thịnh Đốn không thể không coi Việt Nam là một đối tác chiến lược, để tiến tới việc xây dựng một “mạng lưới của các liên minh mạnh mẽ và củng cố lẫn nhau,” theo Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Gạc Ma 14/3/1988: Không bao giờ quên! Ảnh: FB Việt Tân

Khúc bi tráng Gạc Ma

Cuộc thảm sát Gạc Ma 14/3/1988 do quân đội Trung Quốc thực hiện vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ. khiến 64 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam hi sinh.

Cũng giống như cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, trận Gạc Ma đã không được nhà nước Việt Nam thông tin đầy đủ và ít được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông và sách giáo khoa.