thoát Trung

Nhà máy Nhiệt điện than Thái Bình 2 ở Việt Nam. Ảnh: Thanh Niên

Từ hội nghị COP26 đến nhiệt điện than của Việt Nam

Bản quy hoạch điện quốc gia không chỉ là chuyện của ngành điện mà có tác động đến mọi mặt đời sống của người Việt trong nhiều thập niên sắp tới. VN là một trong những quốc gia bị tác động nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu. Mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm các vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và các tỉnh ven biển. Giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu không chỉ là yêu cầu về kinh tế mà còn liên quan mật thiết tới sự sinh tồn. Lẽ ra nhà cầm quyền VN nên lợi dụng xu thế chống biến đổi khí hậu đang sôi nổi khắp thế giới để vận động sự ủng hộ, tài trợ của quốc tế cho cuộc chuyển dịch sang năng lượng sạch thì Hà Nội lại tự nguyện biến đất nước thành đống rác thải của TQ mà các thế hệ sau khó mà thoát ra được.

Về mặt chính thức, Việt Nam nhận hơn 16,3 tỷ đô la trong các dự án tài trợ của Trung Quốc giai đoạn 2000-2017. Ảnh: AP

Những món nợ Trung Quốc tiềm ẩn và rủi ro chính trị cho Việt Nam

Dù gánh nợ Trung Quốc không nặng như nhiều nước khác, nhưng báo cáo mới đây về những chương trình hỗ trợ kinh tế của Trung Quốc cho thấy, gánh nặng những khoản nợ mà Việt Nam vay Trung Quốc gia tăng, vượt xa những gì người ta thường nghĩ, tạo ra nhiều rủi ro chính trị và tác động đến các chính sách tiềm tàng trong quan hệ với Trung Quốc của chính quyền Việt Nam, vốn đã dễ bị thúc ép quấy nhiễu và đe dọa.

Theo dữ liệu công bố ngày 29/9 vừa qua của Trung Tâm AidData thuộc đại học College of William & Mary ở Virginia, Việt Nam đã vay của Trung Quốc $18,37 tỷ trong thời gian 2000-2017. Ảnh minh họa: Nicolas Asfouri/ AFP via Getty Images

Việt Nam nợ Trung Quốc bao nhiêu tiền?

Từ một nước nhận viện trợ, Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành nước cho vay và viện trợ lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong nhiều nước vay vốn của Trung Quốc, nhưng ít ai biết được quy mô của món nợ, mục đích vay vốn và cái giá chính trị phải trả cho món vay đó.

Một người đứng cạnh cờ Mỹ và Việt Nam bày bán ở quầy hàng của mình ở Hà Nội. Ảnh: Reuters

Người Việt thích Mỹ và Trung Quốc không thể thay đổi điều đó

Các nhà quan sát bên ngoài từ lâu đã phải vật lộn để hiểu được sự thiếu ác cảm với Hoa Kỳ trong giới trẻ Việt Nam, bất chấp một cuộc chiến tàn khốc đã gần như xóa sổ đất nước của họ. Nhưng đối với thế hệ sau chiến tranh, chính sách ngoại giao sức mạnh mềm của Mỹ và sức hấp dẫn văn hóa của những gì Chú Sam thể hiện, dường như đã thành công.

Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris viếng thăm Singapore trong chuyến công du Đông Nam Á, tháng 8/2021. Ảnh: Facebook

Học giả người Hoa bình luận chuyến thăm Đông Nam Á của PTT Kamala Harris

Chuyến thăm của bà không khắc phục được chính sách Đông Nam Á đang gặp khó khăn của Biden, hay các vấn đề của Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Có thể, nó sẽ khơi dậy nhiều mối quan ngại và câu hỏi, hơn là đưa ra lộ trình và giải pháp. Việc Hoa Kỳ sẽ thực hiện các hành động cụ thể như thế nào để can dự với Đông Nam Á và giải quyết những mối quan ngại của khu vực vẫn cần thời gian để trả lời. Tái can dự với Đông Nam Á không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

Bà Kamala Harris tại Hà Nội, 26/8/2021. Ảnh: AP

Mỹ, cơ hội ‘thoát Trung’ cho Việt Nam?

Bà Harris đã nói công khai rằng chính phủ Mỹ muốn mối bang giao chuyển từ “hợp tác toàn diện“ sang “hợp tác chiến lược,” nghĩa là có thể hợp tác quân sự. Bà hứa Mỹ sẽ đưa nhiều chiến hạm và hàng không mẫu hạm ghé bến Việt Nam để chứng tỏ quyết tâm bảo vệ việc thông thương tự do, bác bỏ Đường Chín Đoạn của Bắc Kinh.

Chủ Tịch Nước CSVN Nguyễn Xuân Phúc tiếp và hội đàm với Phó Tổng Thống Mỹ Harris tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Ảnh: Sức Khỏe và Đời Sống

Điểm nghẽn trong quan hệ Việt – Mỹ nằm ở đâu?

Không để Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng gặp Phó Tổng Thống Harris dù với tính cách xã giao mà chỉ để Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính tiếp đón. Trong khi ấy từ trước đến giờ, cán bộ Trung Quốc từ cấp bộ trưởng trở lên sang thăm Việt Nam đều được gặp và nói chuyện với tứ trụ. Một điều vô lý nữa là Trọng không dám gặp nhưng lại để Nguyễn Xuân Phúc chuyển lời mời Tổng Thống Biden đến thăm Việt Nam. Những né tránh này của Hà Nội cho người ta thấy đảng CSVN rất sợ Trung Quốc dù muốn xích lại với Hoa Kỳ.

Phó Tổng Thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến Singapore ngày 22, đến Hà Nội ngày 24 và rời đi ngày 26/8. Ảnh: Megan Varner/ Getty/Images)

Afghanistan sụp đổ và chuyến thăm Việt Nam của Kamala Harris

Nhưng nhìn xa hơn các sự kiện thời sự, dễ thấy rằng việc rút ra khỏi vũng lầy Afghanistan sẽ tạo cơ hội cho người Mỹ tập trung nguồn lực để bảo vệ vị thế của Mỹ ở Đông Nam Á và khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương nói chung, thực hiện chiến lược “tái cân bằng” (rebalance) đề ra từ thời Tổng Thống Barack Obama, bị xao lãng dưới thời Tổng Thống Donald Trump và nay được phục hồi dưới thời Tổng Thống Joe Biden. Các nhà ngoại giao và quân sự cao cấp của Mỹ đã nhiều lần xác nhận, rút quân khỏi Afghanistan là để tập trung đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương.

Một điểm cách ly COVID-19 ở Việt Nam. Ảnh: Reuters

Câu chuyện cách ly mùa dịch tại Việt Nam

Số ca lây nhiễm Covid-19 vào ngày 26/6/2021, tức đúng hai tháng sau khi đợt dịch thứ tư bộc phát từ ngày 27/4, cả nước lần đầu tiên đạt kỷ lục 845 ca trong đó riêng tại TP.HCM lên đến 724 ca. Những biện pháp cách ly hay giãn cách dường như không còn mấy hiệu quả vì mầm dịch đã lan đầy trong xã hội.

Một khu vực bị cách ly ở Việt Nam trong nỗ lực "chống dịch như chống giặc" của nhà cầm quyền nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan. Ảnh: Báo Nông Nghiệp Việt Nam

Việt Nam có nên tiếp tục “chống dịch như chống giặc”?

Cho đến nay tình hình lây nhiễm ở Bắc Giang, Bắc Ninh vẫn còn nghiêm trọng, hàng chục ngàn người bị đưa đi  “di tản” ra khỏi vùng dịch. Rõ ràng là cuộc chiến “chống dịch” không thể áp dụng máy móc như quy luật đánh giặc. Khi đánh giặc, người ta có thể hy sinh “tất cả” để giành lấy mục tiêu; nhưng trong phòng chống dịch, ưu tiên vẫn là sinh mệnh con người với biện pháp miễn dịch cộng đồng bằng vaccine chứ không chỉ là “cách ly” hay “phong tỏa” kéo dài, gây mệt mỏi và tốn kém cho người dân.

Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Bùi Thanh Sơn. Ảnh: Báo Xã Hội Đời Sống

Việt Trung đồng sàng dị mộng

Với phát biểu của Vương Nghị và Bộ Trưởng Bùi Thanh Sơn qua tường thuật khác nhau của báo chí Trung Quốc và Việt Nam cho thấy mối quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh đang có những đợt sóng ngầm. Những đợt sóng ngầm ấy xô đẩy nhau tạo thế quan hệ đối đầu tương đối dưới tình trạng “bằng mặt không bằng lòng.”

Hay nói khác đi, Việt – Trung đồng sàng mà dị mộng, do thái độ chèn ép của nước lớn quá nhiều tham vọng.

Ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính Trị, Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương đảng CSVN tại phiên họp trù bị đại hội XIII, 25/01/2021. Ảnh: Môi Trường và Đô Thị

Những cao vọng từ một tân thủ tướng đa mưu

Dư luận trong và ngoài Việt Nam đều ghi nhận, trong Ban Bí Thư đảng CSVN, trừ ông Trọng ra, không ai kết nối với Trung Quốc tốt bằng ông Chính. Đáng ngạc nhiên hơn, Phạm Minh Chính lại có thể từ Ban Bí Thư nhảy ngang qua chính phủ, đánh bại 2 ứng viên nặng ký là Trương Hòa Bình và Vương Đình Huệ. Nhảy trái tuyến mà đánh bại 2 kẻ đi đúng tuyến thì ắt phải ủ mưu và được trợ lực rất lớn