Tô Lâm

Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam ngày 02/03/2023 trước Quốc Hội, Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: AP - Nhan Huu Sang

Việt Nam: Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền?

Có thể là một số người trong vòng quyền lực thứ nhất biết được tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng và tự cho phép khơi mào cuộc chiến hay còn gọi là cuộc đấu tranh nội bộ để giữ những vị trí cao nhất trong bộ máy Nhà nước Việt Nam. Có nghĩa là cuộc tranh giành kế thừa ông Trọng đã được phát động. (TS Benoît de Tréglodé, Giám đốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp – IRSEM)

Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thương phát biểu trước giới truyền thông trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tại dinh thủ tướng ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 27 tháng 11 năm 2023. Ảnh: AP

Các nhà phân tích: Việc chủ tịch nước Việt Nam từ chức cho thấy đấu đá trong nội bộ đảng

Các nhà phân tích cho rằng việc Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng từ chức trong tháng này, chỉ sau một năm trong nhiệm kỳ 5 năm, cho thấy sự đấu đá trong nội bộ đảng Cộng sản và tình trạng bất ổn chính trị tại Việt Nam, ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư nước ngoài.

Võ Văn Thưởng, người vừa mất ghế chủ tịch nước, sau 1 năm 18 ngày thay Nguyễn Xuân Phúc ngồi chiếc ghế này. Ảnh góc trái: Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm

‘Đốt lò’ hay đảo chính?

Nắm trong tay cỗ máy giám sát, trấn áp khổng lồ, hồ sơ sai phạm của tất cả các quan chức đều trong tay tướng Tô Lâm. Điều đó đem đến cho ông ta khả năng vượt trội hơn tất cả. Trong tình huống này, mọi ứng viên của vị trí tổng bí thư đều có khả năng trở thành mục tiêu công kích tiếp theo. Võ Văn Thưởng chỉ là cái tên đầu tiên trong cuộc đảo chính không tiếng súng núp dưới danh nghĩa “đốt lò.”

Ông Võ Văn Thưởng là vị nguyên thủ thứ hai của Việt Nam bị mất chức vì vi phạm kỷ luật đảng trong vòng hơn một năm. Ảnh: Reuters

Ông Võ Văn Thưởng bị bãi miễn các chức vụ: liệu có thỏa đáng?

Khóa 13 chỉ mới đi được hơn nửa nhiệm kỳ đã có đến 4 trên 18 ủy viên Bộ Chính trị bị mất chức, bao gồm Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh và Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh. Đó là chưa kể hơn một chục ủy viên trung ương đảng là lãnh đạo các tỉnh, thành và các bộ, ban, ngành đã bị kỷ luật vì tham nhũng.

… Tôi nghĩ những người đứng đầu phụ trách công tác này phải thừa nhận trách nhiệm chính trị của mình như là ông Võ Văn Thưởng và Nguyễn Xuân Phúc trước kia,” (TS Nguyễn Quang A)

Tướng Tô Lâm (thứ 2 từ trái sang) bỏ phiếu bầu BCH Trung ương mới khóa 12 năm 2016. Ảnh minh họa: Reuters

Chính trường Việt Nam sau khi phế truất ông Võ Văn Thưởng

Sự ra đi của ông Võ Văn Thưởng để lại một khoảng trống trên chính trường Việt Nam. RFA đặt câu hỏi với GS Zachary [tại Đại học Chiến tranh Quốc gia Mỹ] rằng tình thế chính trị Việt Nam ra sao sau khi ông Võ Văn Thưởng ra đi. Ông Zachary giải đáp:  

“Hiện nay, theo điều lệ của đảng, ngoài ông Tô Lâm, chỉ còn 3 người có tiềm năng làm tổng bí thư là Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ, Phạm Minh Chính – người hiện nay là thủ tướng. Vì vậy, tôi nghĩ ông Tô Lâm đang cố gắng loại bỏ từng người một.”

Ông Tô Lâm (trái) tặng hoa cho ông Võ Văn Thưởng khi ông này tham gia đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng Sáu, 2023. Ảnh: chinhphu.vn

Đấu đá cung đình CSVN: Thưởng xuống, Lâm lên!

Vở tuồng nhiều hồi một cảnh về thay đổi nhân sự chóp bu do đảng CSVN dàn dựng đang được diễn lại, mà theo đồn đãi mấy ngày qua, ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước “đã bị cưa ghế.”

Những lúc như thế này, người dân mới thấm thía rằng, trong một nước mà nhà cầm quyền luôn rêu rao “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thì người dân chỉ là những khán giả bất đắc dĩ cho một gánh hát bội, diễn đi diễn lại từ năm này qua năm khác một vở tuồng có nhiều hồi nhưng chỉ có một cảnh và các diễn viên nói năng bộ dạng y hệt như nhau.

Nhà hoạt động Peter Lâm Bùi (ảnh trái) bị công an Đà Nẵng bắt và truy tố với cáo buộc "Làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước" hôm 7/9/2022. Ảnh: FB Lê Quốc Quân

Lần đầu tiên hay lần cuối cùng?

Sau nhiều năm hành nghề luật với gần 10 năm gắn bó với nghề luật sư tranh tụng, tới ngày hôm nay, trong một vụ án chính trị ở Đà Nẵng, lần đầu tiên tôi bị buộc rời khỏi phòng xét xử trong khi chưa kết thúc phần tranh luận của mình. Một dấu lặng trên một đoạn đường khá dài mà tôi đã trải qua.

Trong ảnh: Bộ trưởng Tô Lâm (trái) và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chống tham nhũng, ‘phía bên kia’ bắt đầu phản công?

Cuộc chiến được dán nhãn “chống tham nhũng” ở Việt Nam đã bước vào giai đoạn hết sức khốc liệt. Những cá nhân, những nhóm bị tấn công vì tham nhũng đang phản công.

Có bên cố gắng bày ra để thiên hạ tường, vợ con chủ tịch Nhà nước tham tàn đến mức nào. Có bên cố gắng minh họa thủ tướng dính líu đến “sâu dân, mọt nước” ra sao. Cũng có bên chứng tỏ chủ tịch Quốc hội chẳng sạch sẽ gì hơn và bộ trưởng Công an cũng thế!…

Cảnh sát phong tỏa Trung tâm Đăng kiểm Mỹ Đình để phục vụ điều tra, gây nhiều phiền toái cho người dân đến đăng kiểm phương tiện. Nhiều xe phải dồn về Trung tâm Đăng kiểm 2927D (đường Phạm Văn Đồng). Ảnh: ZingNews

Lại một cuộc cướp cạn

Những ngày đầu năm mới 2023, Bộ Công an Việt Nam đã tiến hành một loạt các vụ bố ráp, phong tỏa và đình chỉ hoạt động của rất nhiều các trung tâm kiểm định xe ô tô. Gần đây nhất, Trung tâm Kiểm định xe 29-03S ở Mỹ Đình, Hà Nội đã bị cơ quan công an phong tỏa khi có hàng trăm ô tô xếp hàng đợi tới lượt kiểm định.