Tổng thống Biden thăm Việt Nam

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng trong buổi quốc yến trưa ngày 11/9. Ảnh: Reuters

Mỹ hứa hẹn đầu tư công nghệ, liệu Việt Nam có đủ năng lực tiếp nhận?

Tổng thống Joe Biden đến Việt Nam mang theo hàng loạt dự án từ các tập đoàn khổng lồ của Mỹ. Thực tế đó được cho sẽ mang lại cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn nữa cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia kinh tế đánh giá Việt Nam cần phải thay đổi rất nhiều nữa mới có thể tận dụng tối đa nguồn lực mà Mỹ cam kết hỗ trợ.

Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội ngày 10/9/2023. Ảnh: AP - Luong Thai Linh

Tận dụng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ

Bài viết không hề coi Hoa Kỳ như một “hiệp sĩ” giúp Việt Nam vô vị lợi, mà xem như một nguồn lực rất quý báu mà Việt Nam có thể sử dụng để phát triển nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh. Nguồn lực này xuất phát từ sự song hành quyền lợi của hai quốc gia. Chắc chắn, siêu cường này không nghĩ tới việc chiếm một tấc đất hay một tấc biển đảo nào của Việt Nam vì quyền lợi của Hoa Kỳ không nằm trong việc chiếm đất!

Tổng Thống Joe Biden (trái) và Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng duyệt binh tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội, Việt Nam, hôm 10/9/2023. Ảnh minh họa: Saul Loeb/ AFP via Getty Images

Biden có quay lưng với nhân quyền?

Một câu hỏi thú vị là phải chăng chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ bắt đầu thay đổi theo hướng thực dụng, theo đuổi các lợi ích về địa chính trị thay vì khuếch trương giá trị tự do mà người Mỹ vẫn thường khoe khoang. Và một sự thay đổi như vậy, nếu có, sẽ tác động như thế nào đến công cuộc đấu tranh cho dân chủ ở Việt Nam?

Nhà báo Mai Phan Lợi trước khi bị bắt. Ảnh: FB Lợi Mai Phan

Ông Mai Phan Lợi được trả tự do sớm 18 tháng, ngay trước chuyến thăm của TT Biden

Trong báo cáo nhân quyền năm 2022 của Bộ Ngoại giao Mỹ nhắc tới ông (Mai Phan) Lợi và ba lãnh đạo xã hội dân sự khác bị chính phủ Việt Nam bắt giam với tội danh trốn thuế, đồng thời dẫn lại lời của các tổ chức nhân quyền tin rằng những cáo buộc này gắn liền với hoạt động xã hội hoặc môi trường của các cá nhân này.

Tổng thống Mỹ Joe Biden tổ chức họp báo tại Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2023. Ảnh: Reuters

Truyền thông nhà nước Việt Nam kiểm duyệt phát biểu của TT Biden về nhân quyền

Phát biểu của ông Biden về nhân quyền, theo bản ghi do Nhà Trắng công bố và theo video thu trực tiếp tại hiện trường, nói:

“Tôi cũng đã nêu lên tầm quan trọng của việc tôn trọng nhân quyền là ưu tiên hàng đầu của cả chính quyền của tôi và người dân Mỹ. Và chúng tôi sẽ tiếp tục đối thoại thẳng thắn về vấn đề đó.”

Trong khi đó, phiên bản được sử dụng trên truyền thông nhà nước Việt Nam chỉ nói: “Tôi cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng quyền con người.”

Việt Nam đến lúc lựa chọn

Việc Hà Nội sắp nâng cấp quan hệ với Washington là bước đi đúng hướng. Bước tiến này cần được tiếp nối với việc bảo đảm các quyền tự do cơ bản cho người dân Việt Nam.

TBT Nguyễn Phú Trọng (trái) và TT Hoa Kỳ Joe Biden (phải) đã từng gặp nhau vào năm 2015, khi đó Biden đang trong cương vị phó tổng thống. Ảnh: AFP

Hoa Kỳ cần lưu ý gì để tiếp tục hỗ trợ dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam?

Một khi quan hệ đối tác ở tầm mức mới được thiết lập giữa Hoa Kỳ và Việt Nam có thể giúp Việt Nam thoát khỏi khỏi ‘ảnh hưởng quá nặng nề’ của Trung Quốc, giúp Hoa Kỳ đạt được thuận lợi hơn các mục tiêu của Hoa Kỳ tại Việt Nam và khu vực, Chính phủ và lưỡng viện Hoa Kỳ cần và nên tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tiến bộ hơn về các mặt tự do, dân chủ và nhân quyền.