Trần Bắc Hà

Công hàm gởi LHQ và cái chết ngã lầu mờ ám của LS Bùi Quang Tín

Trong những ngày qua, bên cạnh những thông tin liên quan đến đại dịch Covid-19, dư luận Việt Nam cũng đã dành nhiều quan tâm về 2 sự kiện nổi cộm khác.

Đó là vụ nhà nước Việt Nam gởi công hàm phản đối Trung Quốc lên Liên Hiệp Quốc và vụ Tiến Sĩ – Luật Sư Bùi Quang Tín, một nhân vật có tiếng trong lãnh vực tài chánh ngân hàng tại Việt Nam, bị “té lầu tử vong”.

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng nhận định về những sự kiện này trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần của kênh Youtube Việt Tân.

Trần Bắc Hà, cựu Chủ Tịch Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV), và được cho là đàn em của cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ảnh: Nhịp Cầu Đầu Tư

Trần Bắc Hà chết do tuyệt thực hay bị diệt khẩu?

Nếu quả đúng là Trần Bắc Hà chết do tuyệt thực, đó là nguyên nhân dễ chịu nhất để khi bị quy trách nhiệm về việc để Trần Bắc Hà chết trong thời gian bị tạm giam, trại giam đang “phụ trách” Trần Bắc Hà (Trại 771) và cấp trên của nó (Cục Điều Tra Hình Sự Bộ Quốc Phòng) sẽ phải chịu mức kỷ luật nhẹ nhàng nhất. Thế nhưng lại có dấu hiệu về cái chết của Trần Bắc Hà không phải do tuyệt thực.

Những ai thở phào nhẹ nhõm khi Trần Bắc Hà tử vong

Trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần kỳ nầy, Luật Sư Nguyễn Văn Đài bình luận các sự kiện nóng sau: 1) Hậu quả pháp lý sau khi ông Trần Bắc Hà “tử vong”. Nhiều kẻ thở phào nhẹ nhõm… họ là những ai? 2) Phản ứng của nhà cầm quyền CSVN khi xảy ra cuộc đối đầu giữa Việt Nam và Trung Quốc ở khu vực Bãi Tư Chính; và 3) Sự hiện diện của quân đội Trung Quốc tại Campuchia khiến Việt Nam rơi vào tình trạng bị Trung Quốc bao vây.

Ông Trần Bắc Hà. Ảnh: giaothong.vn

Những điểm bất thường quanh cái chết của Trần Bắc Hà!

Liệu có bàn tay nào đó đã làm cho Trần Bắc Hà phải chết hay đó là cái chết tự nhiên, là điều dư luận đang dậy sóng và đặt câu hỏi. Thậm chí người ta còn nghi vấn liệu có việc “giết người diệt khẩu” hay không. Tôi cho là không loại trừ khả năng đó, bởi Việt Nam hiện nay bên ngoài mang vẻ bình yên, êm ả nhưng bên trong lại rất lộn xộn. Chính trường lộn xộn, nội bộ lộn xộn, các phe phái tranh giành quyền lực lẫn nhau. (TS Phạm Chí Dũng)

Ông Trần Bắc Hà, cựu Chủ Tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ảnh: IT

Tại sao Trần Bắc Hà bị giam tại nhà tù quân đội và ‘tự chết’?

Cái chết của Trần Bắc Hà cũng có vẻ đáng nghi vấn. Trong khi có báo nhà nước cho biết ông ta chết do cao huyết áp, thì có báo khác lược sử về căn bệnh gan của Trần Bắc Hà. Trong khi đó, đã dậy lên dư luận về khả năng Trần Bắc Hà bị đầu độc nhằm mục đích ‘giết người diệt khẩu’… Trước khi và vào lúc bị bắt, Trần Bắc Hà được cho là nhân vật đầu mối của nhiều phi vụ mafia tài chính, là một trong những ‘tay hòm chìa khóa’ của ‘gia tộc Nguyễn Tấn Dũng’.

Ông Nguyễn Tấn Dũng thời còn làm thủ tướng. Ảnh: AP

Nguyễn Tấn Dũng lại thoát nữa!

Nếu Đinh La Thăng được ví như một cận thần của ông Nguyễn Tấn Dũng trong việc thu phục “quần hùng” để tranh giành ghế Tổng Bí Thư với phe ông Nguyễn Phú Trọng trong đại hội 12, thì Trần Bắc Hà được coi là cận thần nắm “tài chánh” để nuôi các quần hùng đã thu phục được, kể cả việc xây dựng đế chế của gia đình Nguyễn Tấn Dũng.

Hiệu ứng Trần Bắc Hà trong những ngày tới

Trong tình trạng “khi quá đói, thịt nào cũng thơm ngon, đặc biệt thịt các đồng đội béo tốt” hiện nay, hiệu ứng Trần Bắc Hà sẽ tăng rất nhanh trong những ngày tháng tới. Đó là: Những kẻ “biết quá nhiều” sẽ: 1) Chạy bằng mọi giá ra nước ngoài như Trịnh Xuân Thanh. Và khi ra được rồi sẽ không lê la ngoài ánh sáng như Trịnh Xuân Thanh; 2) Chuyển tài sản và gia đình ra nước ngoài gấp rút hơn nữa theo tinh thần “nhà hàng xóm đang cháy rồi”.

Ông Trần Bắc Hà và cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng (ngồi, chỉ tay). Ảnh: Internet

Ông Trần Bắc Hà chết trong trại tạm giam

Cựu Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Ngân Hàng BIDV Trần Bắc Hà vừa chết trong một trại tạm giam do quân đội quản lý. Theo giới thạo tin, mặc dù chỉ là chủ tịch một ngân hàng thương mại cổ phần, nhưng Trần Bắc Hà được xem là “tay hòm chìa khóa” của cựu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, nên ông rất có sức ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam thời Thủ Tướng Dũng. Thậm chí có người còn nói Trần Bắc Hà chỉ dưới một người (Ba Dũng), mà trên vạn người.