Trần Thị Nga

Nhà hoạt động nhân quyền Trần Thị Nga hội đàm với RFA vào ngày 13/1/2020. Ảnh: RFA

Tù nhân lương tâm Trần Thị Nga, từ nhà tù Việt Nam sang Mỹ

Tôi hy vọng mọi người tiếp tục đồng hành, lên tiếng, bảo vệ, giúp đỡ những tù nhân lương tâm hiện vẫn còn bị giam giữ tại các nhà tù ở bên Việt Nam giống như đã từng quan tâm giúp đỡ gia đình tôi. Hy vọng tất cả tù nhân lương tâm, tất cả những người đấu tranh còn bị giam ở Việt Nam sớm được trả tự do, không bị ép vào tù một cách vô cớ như hiện nay. (cựu TNLT Trần Thị Nga)

Paris: Đêm Nguyện Cầu cho Tù Nhân Lương Tâm

Ngày 26 tháng Sáu là Ngày Quốc Tế Hỗ Trợ các Nạn Nhân Tra Tấn. Hàng năm ngày 26 tháng Sáu, ACAT (Tổ chức Kitô Hữu Hành Động Đòi Bãi Bỏ Tra Tấn) kêu gọi mọi người tụ tập để cầu nguyện cho các TNLT trên thế giới, đặc biệt những người bị tra tấn. Mỗi năm, ACAT chọn trên dưới 10 tù nhân lương tâm tiêu biểu trên khắp thế giới. Năm nay, 2019, ACAT chọn 2 TNLT Việt Nam là chị Trần Thị Nga và Mục Sư Nguyễn Trung Tôn.

Thế giới cầu nguyện cho các Tù Nhân Lương Tâm bị tra tấn

Ngày 26 tháng Sáu là Ngày Quốc Tế Hỗ Trợ các Nạn Nhân Tra Tấn. Hàng năm ngày 26 tháng Sáu, ACAT (Tổ chức Kitô Hữu Hành Động Đòi Bãi Bỏ Tra Tấn) kêu gọi mọi người tụ tập để cầu nguyện cho các Tù Nhân Lương Tâm trên thế giới, đặc biệt những người bị tra tấn. Mỗi năm, ACAT chọn trên dưới 10 Tù Nhân Lương Tâm tiêu biểu trên khắp thế giới. Năm nay, 2019, ACAT chọn 2 TNLT Việt Nam là chị Trần Thị Nga và Mục Sư Nguyễn Trung Tôn.

Hai tù chính trị Trần Thi Nga (trái) và Huỳnh Thục Vy cùng các con nhỏ.

Hai nữ tù chính trị Việt Nam được CPJ nêu danh nhân dịp 8/3

Tổ chức Bảo vệ Ký giả (CPJ) ghi nhận hiện có 32 nữ nhà báo đang bị cầm tù trên thế giới trong đó có 26 người đưa tin tức liên quan đến lãnh vực chính trị tại quốc gia của họ. Trung Quốc xếp thứ nhì, Việt Nam đứng thứ 4 với hai nhà báo được nêu tên, bao gồm Trần Thị Nga và Huỳnh Thục Vy bị tuyên án tù do những công việc đăng tải thông tin về vi phạm nhân quyền và tham nhũng.

Hàng triệu phụ nữ Việt Nam vẫn phải làm các công việc nặng nhọc với thu nhập thấp trong khi vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam chỉ là “bù nhìn”. Ảnh: Getty Images

Nhân quyền của phụ nữ Việt Nam

Những đóng góp tích cực và quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã không chỉ góp phần đưa xã hội tiến bộ và xác định các giá trị nhân bản, đặc biệt là ở những nước có dân chủ và nhân quyền, mà còn khuyến khích sự lớn mạnh của những phong trào chống lại bất công, kỷ thị và áp bức tại những xã hội độc tài, độc đảng.

Bà Trần Thị Nga (tức Thúy Nga).

Hiểu về Trần Thị Nga trong 5 phút*

Hầu như không ai biết Nga có cuộc đời riêng vất vả, gian nan đến mức nào và con đường nào đã đưa chị trở thành một người bảo vệ nhân quyền, đồng thời bị coi là tội phạm chính trị với tội danh “tuyên truyền chống nhà nước”.

Bà Trần Thị Nga (tức Thúy Nga).

Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng 2018 được trao cho TNLT Trần Thị Nga

Đảng Việt Tân trân trọng công bố Giải Thưởng Nhân Quyền Lê Đình Lượng năm 2018 được trao cho bà Trần Thị Nga, một nhà hoạt động nhân quyền bị chế độ độc tài Cộng sản Việt Nam kết án 9 năm tù giam và 5 năm quản chế vào ngày 25 tháng 7, 2017.

Giải thưởng này vừa được thiết lập trong năm 2018 và mang tên ông Lê Đình Lượng, một người yêu nước đã có nhiều nỗ lực tranh đấu bảo vệ quyền lợi của đồng bào và chủ quyền của đất nước. Ông bị chế độ độc tài Cộng sản kết án 20 năm tù trong tháng 10 năm 2018.

Là người hùng của chính mình

Chị Trần thị Nga hay bác sĩ Evan Atar Agha đều hành động dựa trên cái hệ giá trị mà họ tin vào. Một cá nhân sống với sợ hãi không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân họ; bởi một quốc gia có quá nhiều những công dân như thế, chắc chắn dân tộc đó sẽ trở thành nô lệ.