tranh giành ghế ông Trọng

Ông Tô Lâm trở thành chủ tịch nước thứ ba của Việt Nam trong vòng hai năm. Ảnh: AP

Lên chủ tịch nước, thế lực của ông Tô Lâm lớn đến đâu?

Ông Lâm lên làm chủ tịch nước trong một nhiệm kỳ nhiều biến động nhất trong lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam khi lần lượt Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Thường trực Ban bí thư Trương Thị Mai đều mất chức do kết quả của công cuộc ‘đốt lò’ của ông Trọng mà ông Tô Lâm là trợ thủ tích cực.

Sau khi các nhân vật này, vốn có thứ bậc cao hơn ông Tô Lâm trong Bộ Chính trị, ra đi, ông Lâm trở thành một trong số rất ít ỏi những người đủ điều kiện để lên làm tổng bí thư theo quy định của đảng.

Ông Lương Tam Quang vừa được nắm chức bộ trưởng Bộ Công an (hôm 6/6/2024) và ngay sau đó là ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Ảnh: VnExpress

Ông Tô Lâm với “thế chẻ tre” trên bàn cờ chính trị Việt Nam

Sau khi ông Võ Văn Thưởng và Vương Đình Huệ bị bãi hết các chức vụ, đến 22/5/2024, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm được bầu làm chủ tịch nước. Hôm 3/6/2024, Thượng tướng Công an Nguyễn Duy Ngọc, một người được cho là thân cận với Đại tướng Tô Lâm trở thành chánh văn phòng Trung ương đảng. Hôm 6/6/2024, Quốc hội bỏ phiếu kín chuẩn y Thượng tướng Công an Lương Tam Quang giữ chức bộ trưởng Bộ Công an.

Ngay trước khi ông Lương Tam Quang được Quốc hội chuẩn y làm bộ trưởng Công an, Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một nhà quan sát chính trị Việt Nam lâu năm ở Hà Nội, dành cho RFA một cuộc phỏng vấn. Trong đó ông phân tích về những thay đổi to lớn có thể xảy ra trên chính trường Việt Nam do những chuyển động vừa nêu mang lại.  

Ông Tô Lâm - người có tham vọng chiếm chiếc ghế quyền lực nhất của đảng CSVN, tổng bí thư. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Đốt lò: Chống tham nhũng hay thanh trừng nội bộ?

Qua những vụ thay bậc đổi ngôi ngoạn mục trên thượng tầng chính trị Ba Đình gần đây ai cũng thấy công cuộc “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, đã biến thành một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh chức tranh quyền, xa rời mục tiêu chống tham nhũng mà ông ta đặt ra ban đầu.

Ông Phạm Minh Chính (trái) ôm chúc mừng ông Tô Lâm sau khi ông Tô Lâm tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước. Ảnh: Quốc hội via AP

Chính trường Việt Nam sau khi ông Tô Lâm rời Bộ Công an lên vị trí chủ tịch nước

Sau khi ông Tô Lâm đăng quang vị trí chủ tịch nước của Việt Nam, mọi cặp mắt của các nhà quan sát chính trị Việt Nam đều đổ dồn vào vị trí khác: Tổng bí thư. Đây chỉ là vị trí cao nhất của một tổ chức đảng, nhưng theo Hiến pháp 2013 hiện hành thì đó là nguyên thủ quốc gia trên thực tế, là vị trí nắm thực quyền đối với mọi vấn đề trọng yếu của đất nước.

Bộ Trưởng Công An Tô Lâm (phải) được đầu bếp "Thánh Rắc Muối" Nusret Gökçe đưa miếng thịt bò dát vàng lên tận miệng trong chuyến công du Anh Quốc, đầu tháng 11/2021. Ảnh chụp từ clip TikTok của nusr_et

Truyền thông quốc tế: Tân Chủ tịch nước Tô Lâm có tham vọng làm tổng bí thư

Một giảng viên đại học kỳ cựu ở Hà Nội cho rằng ông Tô Lâm chắc chắn có tham vọng trở thành người đứng đầu đảng, nhưng ông cũng có nhiều đối thủ, và không nhận được sự ủng hộ hoàn toàn trong Bộ Công an. Do vậy, con đường dẫn tới cương vị đứng đầu đảng của Tô Lâm sẽ có nhiều chông gai.

Để trở thành người thay thế ông Trọng, ông Tô Lâm còn phải tranh đấu với nhiều ứng cử viên khác, nổi bật là đương kim Thủ tướng Phạm Minh Chính, và cả tân Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Ông Tô Lâm tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tại Quốc hội Việt Nam ngày 22/5/2014. Ảnh: AFP

Sau tuyên thệ của Tô Lâm, ‘cuộc chiến cung đình’ có đảo chiều?

Phải nhìn thẳng vào sự thật như thế để tránh mọi ảo tưởng! Đừng thấy lãnh đạo đánh nhau trên thượng tầng mà ngộ nhận rằng, đất nước đứng trước bước ngoặt. Các cuộc tiến hóa không từ trên trời rơi xuống, nó phải từ người dân đi lên. Chừng nào người dân còn thái độ cam chịu, thì không có lý do gì để hy vọng vào bước ngoặt hay sự chuyển đổi hệ thống một cách ngoạn mục.

Trong ảnh: Bộ trưởng Tô Lâm (trái) và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tô Lâm – Nguyễn Phú Trọng: Khi một rừng không thể có hai hổ!

Bàn cờ chính trị Việt Nam giờ đây đang ở vào thế một rừng hai hổ, khi ông Tô Lâm nổi lên như là một thế lực mới, và có thể thách thức sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong tình cảnh đại hội 14 của đảng Cộng Sản đang đến gần, mọi sự chú ý được đổ dồn vào ngôi vị tổng bí thư, và liệu ai sẽ là kẻ chiến bại trong cuộc đua khốc liệt này.

Đài Á châu Tự do tổ chức cuộc hội luận với ba vị khách mời gồm ông Lý Thái Hùng – Chủ tịch đảng Việt Tân, Tiến sĩ Lê Minh Nguyên – Cựu Chủ tịch đảng Tân Đại Việt, và Luật sư Nguyễn Văn Đài – Chủ tịch Hội Anh Em Dân Chủ, để cùng làm rõ.

Nguyễn Phú Trọng và Tô Lâm

Đảo chính tại Việt Nam!

Giữa cơn rối ren chính trị của chế độ, nếu chỉ nhìn vào sự hạ bệ cá nhân các tên tuổi Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam, Hoàng Trung Hải, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ và sắp tới đây là Trương Thị Mai, vì những nghi vấn tham nhũng, trục lợi cá nhân… thì chúng ta chưa nhìn thấy hết sự tầm vóc sự việc. Chúng không đơn giản chỉ là việc chống tham nhũng qua công cuộc “đốt lò” mà ông Nguyễn Phú Trọng phát động và rêu rao trong nhiều năm qua với mục tiêu chỉnh đốn đảng.

Ảnh minh họa bởi Paul Nelson/RFA.

Thêm một ông phải về: Vương Đình Huệ!

Việc ông Huệ bị phế truất khiến cho con đường trở thành tổng bí thư ĐCSVN của ông Tô Lâm có nhiều cơ hội hơn. Giờ đây chỉ còn hai ứng cử viên khác đủ điều kiện cho chức vụ này, đó là bà Trương Thị Mai và Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

… Những gì đã được làm nhằm chính danh hóa/hợp pháp hóa ĐCS lấm bẩn bởi tham nhũng, giờ đây, đã khiến đảng này trở nên mất uy tín hơn trong mắt người dân – những người nhìn thấy vấn nạn tham nhũng đã xảy ra trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao như thế nào.

Sau Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ trong hàng "tứ trụ" đã "xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.” Ảnh: Nhac Nguyên/ AFP

Còn ai liêm khiết?

Hiện trạng chính trị tại Việt Nam là sự thối rữa từ các cấp. Lũng đoạn và thao túng chính trị luôn hiện diện, bất chấp pháp luật. Các thế lực ngầm tồn tại như loạn Sứ quân. Họ hùng cứ một cõi, cho đàn em tung hoành và quấy nhiễu!

Thông tin bị nhiễu loạn. Đấu đá nội bộ nhằm tranh giành ảnh hưởng trong bộ máy cầm quyền nên mới có chuyện các lãnh đạo chủ chốt trước khi bị trảm nhưng thông tin đã rò rỉ, ngập tràn mạng xã hội, từ trong và ngoài nước.

Ông Vương Đình Huệ phát biểu trong khóa họp Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam, ngày 23/10/2023. Ảnh: AFP - STR

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ phải từ chức

Hãng tin Anh Reuters cho rằng việc chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải từ chức lại càng làm dấy lên nhiều nghi vấn về ổn định chính trị tại Việt Nam nhất là sau vụ Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhanh chóng bị cho thôi các chức vụ hồi tháng 3/2024. Ông Thưởng là chủ tịch nước thứ nhì bị cách chức trong vòng một năm, sau ông Nguyễn Xuân Phúc.