tranh giành quyền lực

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, tuổi cao, sức yếu, và bị coi là ngày càng mất dần quyền lực. Ảnh minh họa: Hoang Dinh Nam/ AFP via Getty Images

Vì sao chính trường CSVN rối ren?

Trong bối cảnh ông Trọng tuổi cao, sức yếu, và quyền lực suy giảm đáng kể, chiến dịch chống tham nhũng có thể bị suy giảm. Có ý kiến cho rằng “chiến dịch chống tham nhũng đang dần thoát khỏi tầm kiểm soát của ông Trọng và hiện giờ, chiến dịch chống tham nhũng được điều hành trực tiếp từ ông Tô Lâm, bộ trưởng Bộ Công An,” là điều đã được cảnh báo trước.

Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam ngày 02/03/2023 trước Quốc Hội, Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: AP - Nhan Huu Sang

Việt Nam: Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền?

Có thể là một số người trong vòng quyền lực thứ nhất biết được tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng và tự cho phép khơi mào cuộc chiến hay còn gọi là cuộc đấu tranh nội bộ để giữ những vị trí cao nhất trong bộ máy Nhà nước Việt Nam. Có nghĩa là cuộc tranh giành kế thừa ông Trọng đã được phát động. (TS Benoît de Tréglodé, Giám đốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp – IRSEM)

Ông Võ Văn Thưởng (phải) tạm biệt ông Nguyễn Xuân Phúc trong ngày ông Phúc bàn giao chức vụ chủ tịch nước cho ông ta, tháng 2/2023. Ảnh minh họa: Chính phủ Việt Nam

Hàm ý của kết cục chính trị trường hợp ông Võ Văn Thưởng đối với Việt Nam

Hiện tại, chưa ai biết chắc chắn những sự kiện trên liên quan với nhau ở mức độ nào, cũng chưa ai biết ông Võ Văn Thưởng có từ chức như ông Nguyễn Xuân Phúc hay không. Tuy nhiên, xâu chuỗi các sự kiện nêu trên trong bối cảnh chính trị Việt Nam và quốc tế, nhiều nhà quan sát cho rằng nếu ông Võ Văn Thưởng từ chức trong những ngày sắp tới, điều đó cho thấy nhiều vấn đề của chính trị Việt Nam.

Bắt Nguyễn Công Khế để khống chế quyền lực phe phía Nam

Khi vừa nắm được tin tức, vừa có quan hệ, lại có tiền, thì nhà báo nghiễm nhiên trở thành một trung tâm quyền lực khi mà nhiều người sẽ chạy tới nhờ vả. Trong đó phải kể đến giới chính khách. Giới chính khách cần vận động để làm đẹp hồ sơ của mình, cần tin tức từ nhà báo để nắm bắt các thông tin thuộc dạng thâm cung bí sử chung của những đối thủ, và giới chính khách thông qua nhà báo để tiếp cận mở rộng các mối quan hệ khác. Nguyễn Công Khế là một người đóng vai trò như vậy.

Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Luong Thai Linh/Pool/AFP via Getty Images

Nếu ông Trọng chết thì…

Tin đồn ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, đã hôn mê, đang thoi thóp trong bệnh viện, thậm chí đã chết, rộ lên khắp nước hiện nay dù guồng máy tuyên truyền hùng hậu của đảng hết sức kín tiếng. Cái chết của ông Trọng, nếu tin đồn là đúng, báo hiệu điều gì?

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Bản Chất Cuộc Khủng Hoảng Thượng Tầng Lãnh Đạo Đảng CSVN

Sự kiện các ông Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam, những “ngôi sao” sáng của chế độ độc tài CSVN đồng loạt viết đơn “tự nguyện” xin từ chức chủ tịch nước, phó thủ tướng… – tuy không nói rõ nguyên nhân, nhưng ai cũng đều biết chính ông Nguyễn Phú Trọng là người đưa phán lệnh buộc cả ba phải rút lui vì dính đến 2 vụ tham ô động trời là “Test kit Việt Á” và “Chuyến bay giải cứu.”

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Tổng Trọng điều phe Nam ra ‘Bắc phạt’

Tin đồn về việc ông Trọng sẽ nghỉ giữa nhiệm kỳ vì lý do sức khỏe bắt đầu từ lúc ông đột quị ở Kiên Giang… Thế nhưng, cho đến nay, sau 3 năm, ông Trọng vẫn ngồi đó. Mặc cho các phe phái sát phạt nhau một sống hai chết, ông vẫn yên vị, ung dung định đoạt chính trường bằng việc “đốt lò” và chơi cờ người.

Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải): "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược." Ảnh: Getty Images/Reuters, đồ họa: Nikkei

Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Ngay sau khi Thủ Tướng Lý nói rằng “sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược,” đã xuất hiện nhiều đồn đoán rằng câu nói này có thể ảnh hưởng đến tương lai quyền lực của Tập và vấn đề thay đổi thế hệ lãnh đạo đảng.

Liệu Uông Dương (trái) có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo? Ảnh: Taro Yokosawa/Getty Images

Liệu Uông Dương có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo?

Ai sẽ là người đứng ra với tư cách là thủ tướng tiếp theo, để cứu vãn nền kinh tế đang trong cơn khốn đốn? Một số người trong giới kinh doanh Trung Quốc đang đề cử Uông Dương (Wang Yang), vị chủ tịch 67 tuổi của Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc (Chính Hiệp, CPPCC), cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này.

Vương đứng thứ tư trong số bảy thành viên hiện tại của Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Lý Khắc Cường vẫn chứng tỏ mình là người chủ chốt, người duy nhất lo lắng cho nền kinh tế vì biết uy quyền, ảnh hưởng của Tập trên nhiều cán bộ cao và trung cấp đang giảm. Ảnh: AP

Lý Khắc Cường dám đối đầu Tập Cận Bình

Hai bước đi lầm lẫn của Tập Cận Bình, trong nước và bên ngoài, không thể nào che giấu được. Lý Khắc Cường biết, và biết rằng quan chức cán bộ cũng biết. Cho nên cuộc tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đã bắt đầu.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Ảnh: Nikkei

Lý Khắc Cường đã trở lại, và ‘Likonomics’ cũng vậy

Những sai lầm kinh tế của Chủ tịch Tập Cận Bình đã mở đường cho việc chia sẻ quyền lực.

Việc Thủ tướng Lý Khắc Cường bất ngờ quay lại gia tăng quyền lực gần đây đang là chủ đề bàn tán khắp Trung Quốc.

Liệu Tập Cận Bình có thể giữ vững quyền lực dài hơn là một nhiệm kỳ 5 năm tới hay không tùy thuộc vào các cuộc chiến sắp tới trong nội bộ đảng CSTQ, và chiến dịch chống tham nhũng sẽ là công cụ của ông ta. Ảnh: Xinhua/ Kyodo

Tập Cận Bình sẽ thua nếu chỉ tại vị thêm 5 năm

Trong bối cảnh hiện tại, chỉ có một điều chúng ta có thể chắc chắn, đó là  Chủ Tịch Tập Cận Bình, người kiêm chức tổng bí thư, sẽ không nghỉ hưu tại đại hội đảng toàn quốc sắp tới. Nhưng thời hạn cầm quyền sau đó của ông sẽ phụ thuộc vào kết quả của những trận chiến chính trị diễn ra trong khoảng chín tháng tiếp theo.