tranh giành quyền lực

Bắt Nguyễn Công Khế để khống chế quyền lực phe phía Nam

Khi vừa nắm được tin tức, vừa có quan hệ, lại có tiền, thì nhà báo nghiễm nhiên trở thành một trung tâm quyền lực khi mà nhiều người sẽ chạy tới nhờ vả. Trong đó phải kể đến giới chính khách. Giới chính khách cần vận động để làm đẹp hồ sơ của mình, cần tin tức từ nhà báo để nắm bắt các thông tin thuộc dạng thâm cung bí sử chung của những đối thủ, và giới chính khách thông qua nhà báo để tiếp cận mở rộng các mối quan hệ khác. Nguyễn Công Khế là một người đóng vai trò như vậy.

Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Luong Thai Linh/Pool/AFP via Getty Images

Nếu ông Trọng chết thì…

Tin đồn ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, đã hôn mê, đang thoi thóp trong bệnh viện, thậm chí đã chết, rộ lên khắp nước hiện nay dù guồng máy tuyên truyền hùng hậu của đảng hết sức kín tiếng. Cái chết của ông Trọng, nếu tin đồn là đúng, báo hiệu điều gì?

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Bản Chất Cuộc Khủng Hoảng Thượng Tầng Lãnh Đạo Đảng CSVN

Sự kiện các ông Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam, những “ngôi sao” sáng của chế độ độc tài CSVN đồng loạt viết đơn “tự nguyện” xin từ chức chủ tịch nước, phó thủ tướng… – tuy không nói rõ nguyên nhân, nhưng ai cũng đều biết chính ông Nguyễn Phú Trọng là người đưa phán lệnh buộc cả ba phải rút lui vì dính đến 2 vụ tham ô động trời là “Test kit Việt Á” và “Chuyến bay giải cứu.”

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Tổng Trọng điều phe Nam ra ‘Bắc phạt’

Tin đồn về việc ông Trọng sẽ nghỉ giữa nhiệm kỳ vì lý do sức khỏe bắt đầu từ lúc ông đột quị ở Kiên Giang… Thế nhưng, cho đến nay, sau 3 năm, ông Trọng vẫn ngồi đó. Mặc cho các phe phái sát phạt nhau một sống hai chết, ông vẫn yên vị, ung dung định đoạt chính trường bằng việc “đốt lò” và chơi cờ người.

Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải): "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược." Ảnh: Getty Images/Reuters, đồ họa: Nikkei

Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Ngay sau khi Thủ Tướng Lý nói rằng “sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược,” đã xuất hiện nhiều đồn đoán rằng câu nói này có thể ảnh hưởng đến tương lai quyền lực của Tập và vấn đề thay đổi thế hệ lãnh đạo đảng.

Liệu Uông Dương (trái) có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo? Ảnh: Taro Yokosawa/Getty Images

Liệu Uông Dương có thể trở thành thủ tướng Trung Quốc tiếp theo?

Ai sẽ là người đứng ra với tư cách là thủ tướng tiếp theo, để cứu vãn nền kinh tế đang trong cơn khốn đốn? Một số người trong giới kinh doanh Trung Quốc đang đề cử Uông Dương (Wang Yang), vị chủ tịch 67 tuổi của Hội Nghị Hiệp Thương Chính Trị Nhân Dân Trung Quốc (Chính Hiệp, CPPCC), cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này.

Vương đứng thứ tư trong số bảy thành viên hiện tại của Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Lý Khắc Cường vẫn chứng tỏ mình là người chủ chốt, người duy nhất lo lắng cho nền kinh tế vì biết uy quyền, ảnh hưởng của Tập trên nhiều cán bộ cao và trung cấp đang giảm. Ảnh: AP

Lý Khắc Cường dám đối đầu Tập Cận Bình

Hai bước đi lầm lẫn của Tập Cận Bình, trong nước và bên ngoài, không thể nào che giấu được. Lý Khắc Cường biết, và biết rằng quan chức cán bộ cũng biết. Cho nên cuộc tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đã bắt đầu.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Ảnh: Nikkei

Lý Khắc Cường đã trở lại, và ‘Likonomics’ cũng vậy

Những sai lầm kinh tế của Chủ tịch Tập Cận Bình đã mở đường cho việc chia sẻ quyền lực.

Việc Thủ tướng Lý Khắc Cường bất ngờ quay lại gia tăng quyền lực gần đây đang là chủ đề bàn tán khắp Trung Quốc.

Liệu Tập Cận Bình có thể giữ vững quyền lực dài hơn là một nhiệm kỳ 5 năm tới hay không tùy thuộc vào các cuộc chiến sắp tới trong nội bộ đảng CSTQ, và chiến dịch chống tham nhũng sẽ là công cụ của ông ta. Ảnh: Xinhua/ Kyodo

Tập Cận Bình sẽ thua nếu chỉ tại vị thêm 5 năm

Trong bối cảnh hiện tại, chỉ có một điều chúng ta có thể chắc chắn, đó là  Chủ Tịch Tập Cận Bình, người kiêm chức tổng bí thư, sẽ không nghỉ hưu tại đại hội đảng toàn quốc sắp tới. Nhưng thời hạn cầm quyền sau đó của ông sẽ phụ thuộc vào kết quả của những trận chiến chính trị diễn ra trong khoảng chín tháng tiếp theo.

Tập Cận Bình nhắm tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo đảng suốt đời như Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình. Ảnh: Nikkei montage/ Reuters/ AP

Thấy gì từ ‘nghị quyết lịch sử’ và mục tiêu ‘thịnh vượng chung’ của Tập Cận Bình?

“Như các nhà triết học Đức Georg Hegel và Karl Marx đã nói, lịch sử lặp lại chính nó,” một nguồn tin trong đảng Cộng Sản Trung Quốc vốn quen thuộc với các vấn đề nội bộ của đảng cho biết, khi đề cập đến nghị quyết thứ ba. “Không có nghi ngờ gì về việc Chủ Tịch Tập đang hướng tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo trọn đời, cạnh tranh với hai nhân vật đã ban hành nghị quyết thứ nhất và thứ hai.”

Tập Cận Bình và cựu Bộ Trưởng Tư Pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua) , một nhân vật nặng ký, biết quá nhiều về cuộc đấu tranh quyền lực lâu nay của họ Tập. Ảnh: Reuters

Thanh trừng liên tục giúp Tập Cận Bình kiểm soát ngành công an

Ủy Ban Kiểm Tra Kỷ Luật Trung Ương, cơ quan chống tham nhũng cao nhất của đảng Cộng sản Trung Quốc, thông báo rằng cựu Bộ Trưởng Tư Pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua) đã bị điều tra vì tình nghi “vi phạm kỷ luật nghiêm trọng.”

Ông Phó, 66 tuổi, là một đương kim ủy viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng. Cuộc đàn áp đối với một nhân vật có ảnh hưởng, người giám sát các cơ quan tư pháp và cảnh sát, đã gây nên một làn sóng chấn động lớn trong chính giới Trung Quốc.

Ảnh: The Economist/ Getty Images

Tập Cận Bình củng cố quyền lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc như thế nào?

Ở cấp cao nhất, ông Tập có một cách tiếp cận khác. Thay vì trao nhiều quyền lực hơn cho các cơ quan chóp bu của đảng – Ban Chấp Hành Trung Ương, Bộ Chính Trị và Ủy Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị, ông lại cắt giảm nó đi. Hành động này nhằm tạo ra các cơ chế mới để đảm bảo rằng quyền lực được tập trung vào tay ông Tập. Ông đã cho thành lập các ủy ban giám sát những lĩnh vực như kinh tế, đối ngoại, an ninh quốc gia và chính ông là người đứng đầu tất cả các ủy ban này. Hiến pháp sửa đổi vào năm 2018 giúp ông Tập dễ dàng nắm giữ quyền lực trọn đời hơn (ông Tập gần như chắc chắn sẽ giành chiến thắng để lãnh đạo thêm 5 năm nữa trong đại hội đảng được tổ chức vào năm sau).