trên bảo dưới không nghe

Ảnh minh họa, FB Nguyễn Huy Cường

Bàn thêm về luật kiểu “Lai Trâu”

Hiện nay không riêng tỉnh nào mà hiện còn nhiều tỉnh buộc xe của “Vùng đỏ” như Sài Gòn, Đồng Nai, Long An, Bình Dương, v.v… tới tỉnh khác thì buộc phải quay lại hoặc tài xế chấp nhận cách ly. Điều này tôi đã nói rõ trong vài bài viết gần đây.

Bài này tôi đi vào phân tich cụ thể những tổn thất của trò khỉ này, hy vọng “bề trên” nghe thấy, gõ vào đầu (hay quất vào đít) những đầu lĩnh xứ sở này, chấm dứt cách hành xử trâu bò này.

"Thủ tướng: Vẫn có nơi thực hiện chưa đúng Nghị quyết 128, gây ách tắc, phiền hà cho dân," Báo Người Lao Động dẫn lời Thủ Tướng Pham Minh Chính hôm 17/10/2021 sau một tuần nghị quyết nầy được ban hành. Ảnh: Báo Người Lao Động

Vì sao trên bảo dưới không nghe?

Cấp dưới không phục tùng cấp trên hay trên bảo dưới không nghe là hiện tượng tuy hiếm có nhưng đã xảy ra và còn tiếp tục xảy ra như một phản ứng đối với sự lãnh đạo của chính phủ Phạm Minh Chính mà nguyên do chính là từ Covid-19. Nói cách khác, các địa phương hay chính các tỉnh ủy, các UBND đã núp bóng con Covid-19 để tạo ra cái gọi là nạn cát cứ địa phương, nạn đi ngược lại quy định của trung ương…

Tại sao lại xảy ra tình trạng ấy nếu không phải là do địa phương bất phục sự chỉ huy của Thủ Tướng Phạm Minh Chính?

Nghị Quyết 128/CP: Trung ương chỉ đạo, địa phương không làm. Ảnh: Youtube Việt Tân

Nghị Quyết 128: Trung ương chỉ đạo nhưng địa phương không làm!

Nghị Quyết 128, “Quy định tạm thời Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19,” do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký thay thủ tướng, có hiệu lực từ ngày ký ban hành 11/10. Tuy nhiên, nhiều ngày sau đó việc đi lại vẫn chưa được tiến hành theo Nghị Quyết 128, các tỉnh thành vẫn thực hiện quy định kiểm soát đi lại “mỗi nơi một kiểu!”

Từ trái: Tất Thành Cang, Nguyễn Đức Chung và Nguyễn Nhân Chinh.

Những đứt gãy trong xã hội Việt Nam

Chỉ khi nào mỗi người dân nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với cộng đồng cũng chính là đang lo cho chính mình và gia đình mình ở cả hiện tại và tương lai, khi đó xã hội mới bắt đầu có sinh khí trở lại để xây dựng. Mỗi người cần vứt bỏ cái ý niệm cho rằng “mình nhỏ bé, không thay đổi được gì,” để hiểu rằng tất cả sự nhỏ bé ấy không những sẽ tạo thành sức mạnh vĩ đại làm nên một cơ thể xã hội mới mà còn gần như là sức mạnh duy nhất để kiến tạo.