tự do internet

Các diễn giả tham gia hội thảo “Tự Do Internet tại Việt Nam,” tại đài truyền hình SBTN, Garden Grove, Nam California. Ảnh: Lâm Hoài Thạch/ Người Việt

Hội thảo ‘Tự Do Internet tại Việt Nam’ tìm cách giúp giới trẻ trong nước đấu tranh

Tiến Sĩ Duyên Bùi, thành viên ban tổ chức, cho biết: “Tôi là một trong những thành viên của Mạng Lưới Đồng Hành, cùng nhiều đoàn thể thanh niên Việt Nam tại hải ngoại khác, ủng hộ sự đấu tranh cho nhân quyền tại Việt Nam. Đồng tổ chức với chúng tôi hôm nay có Đoàn Thanh Niên Phan Bội Châu, Nam California. Đặc biệt buổi tổ chức này là hoàn toàn bàn luận về Tự Do Internet tại Việt Nam.”

Báo cáo "#StopVNTrolls - Chống lại Lực lượng 47 và kiểm duyệt trên mạng" do Việt Tân thực hiện

Báo cáo “#StopVNTrolls – Chống lại Lực lượng 47 và kiểm duyệt trên mạng”

Trong một báo cáo mới có tiêu đề “#StopVNtrolls — Chống lại Lực lượng 47 và Kiểm duyệt trên mạng,” Việt Tân vạch trần các mạng lưới độc hại đang có những hành động gây tác hại cho người dùng mạng xã hội Việt Nam.

Báo cáo cung cấp các khuyến nghị cho công ty Meta để xây dựng một môi trường mạng xã hội an toàn và xác thực.

Mark Zuckerberg - người sáng lập và là CEO của Facebook. Ảnh: AP

Hơn 60 tổ chức, nhà hoạt động đòi Facebook xử lý nạn tài khoản giả, dư luận viên ở VN

Thư ngỏ đặc biệt nêu lên tình trạng các mạng lưới tinh vi gồm các tài khoản Facebook ảo, những tài khoản kết nối với các nhóm được xác nhận là của Lực lượng 47, với cách thức hoạt động phổ biến là đồng loạt báo cáo tài khoản của các nhà hoạt động, khiến cho nội dung của họ bị gỡ xuống và sử dụng các lập trình tự động – bot – để phổ biến thông tin sai lệch, gây hại cho các tài khoản thật bị nhắm mục tiêu.

Freedom House: Việt Nam vẫn không có tự do Internet

Tổ chức Freedom House có trụ sở ở Hoa Kỳ vừa ra báo cáo “Tự do Internet 2022,” trong đó xếp hạng Việt Nam là một trong năm quốc gia kém tự do Internet nhất trên thế giới.

Bảng xếp hạng Tự do Internet 2022 này dựa vào các tiêu chí như hành vi ngăn chặn các trang web, sự tác nghiệp của dư luận viên ủng hộ chính phủ, ban hành chính sách mới để kiểm duyệt, bắt bớ và giam cầm người dùng, sử dụng bạo lực đối với người dùng, và các biện pháp tấn công kỹ thuật, để đánh giá về tình hình tự do Internet ở Việt Nam.

Trong lúc đại dịch COVID-19 đang hoành hành khắp nơi thì nhà cầm quyền CSVN gia tăng siết chặt thông tin, kiểm duyệt người xử dụng mạng lẫn các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mạng xã hội.

Cộng Sản Việt Nam lợi dụng đại dịch COVID-19 siết mạng xã hội

Trong lúc đại dịch COVID-19 đang hoành hành khắp nơi trên thế giới và nhân loại đang phải vất vả đối phó với số lượng người nhiễm và tử vong ngày càng gia tăng, thì tại Việt Nam có hai sự kiện xảy ra liên quan đến việc siết chặt mạng xã hội làm cho những người dân xử dụng, các công ty cung cấp dịch vụ lẫn các cơ quan nhân quyền quốc tế đều rất quan tâm và lo ngại.

Luật An Ninh Mạng đưa ra để siết chặt hoạt động trên mạng xã hội.

Việt Nam vẫn bị Freedom House xếp hạng nước không có tự do

“Tôi thấy tác giả Sarah Repucci hiểu rất rõ mà hiểu như người ở Việt Nam hiểu luôn. Tác giả nói đúng, họ không có ý thức đem lại, tạo ra quyền tự do của con người Việt Nam, họ không có ý thức tạo dân chủ cho dân. Sự đàn áp của họ đối với dân chủ nhân quyền ở mức độ tồi tệ như vậy rồi. Cho nên bao giờ nhân quyền Việt Nam cũng ở Top thấp nhất thế giới.” (Nguyễn Tường Thụy, Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam)

Ngày Thế Giới Chống Kiểm Duyệt Internet 12 tháng 3. Ảnh: RFS

Viết nhân Ngày Thế Giới Chống Kiểm Duyệt Internet 12 tháng 3

Những cố gắng kiểm soát, ngăn cản, hạn chế của nhà cầm quyền độc tài CSVN đối với Internet chẳng những sẽ không thành công mà còn làm cho sự đối kháng từ những “cư dân mạng” trở nên mãnh liệt hơn. “Cư dân mạng” đã và sẽ sáng tạo cách thức làm thế nào để chống đỡ hữu hiệu việc ngăn chặn, cấm đoán, phong tỏa Internet, và sẵn sàng hướng dẫn người khác cùng vượt qua được hàng rào kiểm soát.

Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng cường bắt bớ và bỏ tù những người bày tỏ quan điểm bất đồng chính kiến trên Facebook, mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Báo cáo: Việt Nam xếp gần chót bảng về tự do internet 2019

Việt Nam là một trong số những nước bị chấm điểm thấp nhất về tự do trên internet giữa bối cảnh mạng xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở quốc gia cộng sản này và nhà nước đang thắt chặt quản lý những nội dung bị cho là xấu độc, theo một báo cáo vừa công bố.

Việt Nam trong bảng xếp hạng Tự do Internet. Ảnh: RFA chụp màn hình Freedom House

Việt Nam không có tự do internet: hệ lụy của chế độ độc đảng?

Trong báo cáo về tự do internet năm 2019 với nhan đề “Khủng hoảng mạng xã hội” được Freedom House công bố vào ngày 5 tháng 11, Việt Nam chỉ được 24/100 điểm, thuộc nhóm 0-39 điểm, là quốc gia không có tự do internet. Cụ thể, ở phần Trở ngại để truy cập Việt Nam được 12/25 điểm, phần Giới hạn đối với nội dung được 7/35 điểm và 5/40 điểm trong phần Vi phạm quyền người dùng.

Hội Nghị Vietnam Cyber Dialogue 3: Đối phó với Luật An Ninh Mạng

Vào ngày 31/3/2019 sắp tới đây, một lần nữa sự kiện Vietnam Cyber Dialogue (VCD) sẽ quy tụ nhiều thành phần quốc tế và Việt Nam gồm các chuyên gia an ninh mạng, đại diện bộ ngoại giao, XHDS và các phóng viên để thảo luận thách đố và giải pháp để nâng cao quyền tự do internet tại Việt Nam.

Viện an ninh – Diệt an toàn!

Luật ANM với những nghị định hỗ trợ nó không hề bảo đảm an ninh đất nước mà chỉ bảo đảm an ninh và trường tồn cho 1 chế độ cần phải bị xóa sổ. Nó viện cớ an ninh để tác hại lên an toàn của xã hội và an sinh của công dân.