tự do tín ngưỡng

Bìa "Sách trắng tôn giáo," Hà Nội công bố hôm 9/3/2023. Ảnh: Internet

Thấy gì qua việc Việt Nam công bố sách trắng tôn giáo

Sau 16 năm kể từ khi tuyên bố “các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật” và “nhà nước không phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo” (sic), thì vào ngày 9/3/2023, sách trắng tôn giáo được phát hành.

Đây là cuốn sách mà các nhà lãnh đạo Hà Nội xem như “tuyên ngôn” về quyền tự do tôn giáo tại đất nước Việt Nam. Tuy nhiên với những người hiểu biết, thì đây chỉ là “bức bình phong” để che đậy những áp bức và chèn ép tôn giáo của chính quyền dành cho các tín hữu.

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ (bìa trái) tại Tổ Đình Từ Đàm, Huế. Ngài vừa được suy tôn làm lãnh đạo cao nhất của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, với vai trò chánh thư ký xử lý thường vụ Viện Tăng Thống. Ảnh: Facebook Phước Châu

CSVN ‘né’ tin Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ làm lãnh đạo Giáo Hội PGVNTN

Hội Đồng Trưởng Lão của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập, và Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ được suy tôn làm lãnh đạo cao nhất của giáo hội này, với vai trò chánh thư ký xử lý thường vụ Viện Tăng Thống.

Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ là cựu giáo sư của Đại Học Vạn Hạnh Sài Gòn, và là nhà văn, nhà thơ, dịch giả cũng như là nhân vật bất đồng chính kiến với nhà cầm quyền CSVN.

Phạm Minh Hoàng: Mưu đồ của chính quyền Long An khi khởi tố Tịnh Thất Bồng Lai

Sau nhiều ngày báo chí nhà nước đưa nhiều tin tức cáo buộc người đứng đầu Tịnh Thất Bồng Lai là ông Lê Tùng Vân đủ thứ tội từ lừa đảo đến loạn luân… nhưng cuối cùng thì vào ngày 7/1/2022, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đức Hòa, tỉnh Long An lại ra quyết định khởi tố 4 người của Tịnh Thất Bồng Lai duy nhất một tội “Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, cá nhân.”

Thánh Thất Cao Đài Phú Lâm tọa lạc ở khóm 5, thị trấn Phú Lâm, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Ảnh: VOA

Bộ Ngoại Giao Mỹ công bố báo cáo tự do tôn giáo Việt Nam 2020

Hôm 12/5, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ công bố báo cáo 2020 về tình hình tự do tôn giáo Việt Nam, trong đó ghi nhận một số nhóm tôn giáo không được nhà nước công nhận tiếp tục bị chính quyền sách nhiễu như dọa nạt, quấy rối, gây mâu thuẫn, phân biệt đối xử giữa các nhóm tôn giáo, can thiệp vào công việc nội bộ hay hạn chế đi lại.

Năm 2020: Đầy áp bức và áp lực đối với cộng đồng tôn giáo Việt Nam

Hàng chục năm qua, người Việt Nam đã luôn đấu tranh cho quyền hành đạo, tự do tín ngưỡng nhưng đến nay vẫn chưa được hưởng quyền cơ bản này.

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với quyền tự do tư tưởng. Ngày nào còn có người phải chịu sự áp bức vì đức tin của mình thì ngày đó đường đến tự do vẫn còn xa.