tứ trụ

Ảnh minh họa bởi Paul Nelson/RFA.

Thêm một ông phải về: Vương Đình Huệ!

Việc ông Huệ bị phế truất khiến cho con đường trở thành tổng bí thư ĐCSVN của ông Tô Lâm có nhiều cơ hội hơn. Giờ đây chỉ còn hai ứng cử viên khác đủ điều kiện cho chức vụ này, đó là bà Trương Thị Mai và Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

… Những gì đã được làm nhằm chính danh hóa/hợp pháp hóa ĐCS lấm bẩn bởi tham nhũng, giờ đây, đã khiến đảng này trở nên mất uy tín hơn trong mắt người dân – những người nhìn thấy vấn nạn tham nhũng đã xảy ra trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao như thế nào.

Ông Vương Đình Huệ phát biểu trong khóa họp Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam, ngày 23/10/2023. Ảnh: AFP - STR

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ phải từ chức

Hãng tin Anh Reuters cho rằng việc chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải từ chức lại càng làm dấy lên nhiều nghi vấn về ổn định chính trị tại Việt Nam nhất là sau vụ Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhanh chóng bị cho thôi các chức vụ hồi tháng 3/2024. Ông Thưởng là chủ tịch nước thứ nhì bị cách chức trong vòng một năm, sau ông Nguyễn Xuân Phúc.

Nguyễn Phú Trọng (trái) đắc lợi khi Trương Tấn Sang (giữa) và Nguyễn Tấn Dũng mải mê đánh nhau hàng chục năm nay. Ảnh: Getty Images

Dũng – Sang đánh nhau, Phú Trọng đắc lợi

Hàng chục năm qua Sang – Dũng mải mê đấu đá lẫn nhau, để rồi thế lực tiêu hao, và Nguyễn Phú Trọng là người hưởng lợi nhiều nhất.

Miền Nam mạnh về kinh tế, đóng góp phần lớn cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên lại không có tiếng nói về mặt chính trị, và vì vậy nơi này giống như một thuộc địa kiểu mới cho các quan chức phía Bắc bóc lột, vắt kiệt sức.

Phúc - Trọng - Vượng: Ai ở, ai về?

Hội nghị trung ương 14 có chuẩn bị xong không?

Sự kiện phải có liên tiếp 3 hội nghị trung ương mà chưa đóng lại vấn đề nhân sự cho người ta thấy sắp tới đây hội nghị trung ương 14 cũng sẽ là trận đấu quan trọng một mất một còn giữa hai phe Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng.

Nói cách khác, một lần nữa lịch sử chuyển giao quyền lực không bình thường trong đảng Cộng Sản Việt Nam lại tái diễn. Trận chiến chuẩn bị đại hội 12 vào những năm 2015 và 2016 mà giờ chót ông Nguyễn Tấn Dũng bị loại, nay sẽ tái diễn vô cùng quyết liệt với việc chuẩn đại hội 13 hiện nay…

Ông Lý Thái Hùng: Vì sao hội nghị trung ương 13 không có kết quả “tứ trụ,” Nguyễn Tấn Dũng vẫn gây ảnh hưởng

Ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân nhận định về kết quả của hội nghị trung ương 13, về những diễn biến liên quan đến sự sắp xếp nhân sự cho hàng ghế tứ trụ. Tại sao hội nghị 13 không đề cập gì đến nhân sự Bộ Chính Trị khóa 13 và nhất là hàng tứ trụ? Những xung đột nào giữa các phe nhóm trong đảng dẫn sự chậm trễ trong quyết định về nhân sự tứ trụ?…

Quang cảnh hội nghị trung ương 12, khóa 12 của đảng CSVN tháng 5/2020. Ảnh: Internet

Hội nghị trung ương 13, chốt danh sách ứng viên Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư?

Hội nghị trung ương 13 sẽ quyết định những nhân vật cấp cao quá tuổi theo quy định, được cho là “nhân sự đặc biệt” để giới thiệu tái ứng cử khoá XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Đã có ba cuộc họp gần đây của Bộ Chính Trị dưới sự cầm trịch của ông Nguyễn Phú Trọng, nhằm dàn xếp cho việc ai đi, ai ở lại, cơ cấu tứ trụ… vẫn chưa có hồi kết. Tranh cãi gay gắt, nhưng lại không có đáp số làm vừa lòng các bên, nên đành đưa ra Ban Chấp Hành trung ương để biểu quyết, loại trực tiếp.

Giáo Sư Carl Thayer: Những sắp xếp nhân sự ‘tứ trụ’ trong đại hội 13

Các quy định và thông lệ của đảng CSVN yêu cầu các uỷ viên Bộ Chính Trị, những người quá 65 tuổi hoặc đã phục vụ hai nhiệm kỳ, phải nghỉ hưu. Và theo quy định 214 của đảng, ban hành vào tháng Hai, 2020, thì chỉ có Ban Chấp Hành Trung Ương mới có quyền phê duyệt những trường hợp ngoại lệ.

Ông Lý Thái Hùng: Những thách đố CSVN phải đối mặt trong năm 2020

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, ông Lý Thái Hùng nhận định về những thách đố CSVN sẽ phải đối mặt trong năm 2020. Những sự kiện nào xảy ra trong năm 2019 sẽ còn có tác động, có ảnh hưởng cục diện Việt Nam trong năm 2020? Vai trò chủ tịch luân phiên Khối ASEAN và ủy viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc có giúp CSVN bảo vệ chủ quyền ở biển Đông và ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc hay không?…

Ông Nguyễn Phú Trọng có lặp lại ‘Tôi bất ngờ!’ như khi tái đắc cử tổng bí thư tại đại hội 12?

Nhân sự Nguyễn Phú Trọng đã được chốt ‘Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư’?

Quyền chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chỉ là phương án ‘nghi binh’ trong một kịch bản kéo dài thời gian để tổ chức một chiến dịch PR cho ông Nguyễn Phú Trọng chính thức trở thành bản sao của Tập Cận Bình – nhân vật Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Ai sẽ thay thế ông Trần Đại Quang trong hàng tứ trụ?

Ai sẽ thay ông Trần Đại Quang?

Nội bộ của đảng CSVN hiện nay đang có những bất mãn ngấm ngầm sau đợt thanh trừng qua các vụ án tham nhũng mà ai cũng thấy rõ chỉ là màn thanh toán quyền lực giữa phe ông Trọng với các phe nhóm khác. Do đó, nếu ông Trọng kiêm nhiệm thêm chức Chủ tịch nước sẽ chỉ tạo thêm lý do tấn công cho các phe đối nghịch…

Trần Đại Quang, Chủ tịch nước CHXHCNVN từ trần ngày 21/9/2018. Ảnh: saigondautu

Thấy gì qua cái chết của Chủ tịch Trần Đại Quang?

Theo thời gian, nếu như cái chết của người lãnh đạo Cộng sản những năm thập niên 1970 là một quốc tang thực sự của nhiều người theo lý tưởng Cộng sản, thì… đến thời điểm hiện nay, dường như quốc tang đang trở thành trò cười hoặc sự hả hê của số đông, đáng sợ nhất là trong số đông ấy có cả số đông các đồng chí thuộc nhóm lợi ích đối lập với nhà lãnh đạo vừa chết!

Về chùm ảnh tư dinh Lê Khả Phiêu

Chùm ảnh khoảng 20 tấm này giới thiệu toàn bộ cuộc đời tư của ông Lê Khả Phiêu từ cổng ra vào, phòng khách, phòng đọc sách, chân dung ông Phiêu bằng hình vẽ, hình chụp và kể cả tượng đồng… Thậm chí chùm ảnh còn giới thiệu cả một vườn rau xanh tươi mà ông Phiêu đã cho trồng để dùng riêng cho gia đình.