vận động áp lực quốc tế

12 tổ chức quốc tế thúc giục TT Biden áp lực Hà Nội chấm dứt đàn áp chính trị

Trước chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, tổ chức Phóng viên Không Biên giới (RSF) và 11 tổ chức nhân quyền quốc tế đã gửi một thư chung đến người đứng đầu Nhà Trắng, thúc giục ông gây sức ép lên Hà Nội để buộc Việt Nam chấm dứt đàn áp chính trị đối với các tiếng nói thực hiện quyền tự do ngôn luận một cách ôn hòa, trong đó có nhắc đến hai blogger của Đài Á Châu Tự Do (RFA).

Nhà hoạt động Nguyễn Thuý Hạnh (trái) và Luật gia Đặng Đình Bách. Ảnh: Amnesty International

Tổ chức nhân quyền Quốc tế chung tay bảo vệ nhà hoạt động VN trước sự đàn áp của chính quyền

Giáo sư Laurel còn cho rằng khi những tiếng nói trong nước bị bóp nghẹt, những nhà hoạt động phải đối mặt với nguy cơ bị bỏ tù, nếu họ lên tiếng. Do đó, các tổ chức quốc tế bên ngoài Việt Nam, có cơ hội và đặc quyền lên tiếng thay cho họ. Điều này, theo bà Laurel, thể hiện tình đoàn kết quốc tế:

“Sẽ rất nguy hiểm nếu các nhóm hoạt động địa phương đứng lên bảo vệ những người bị bỏ tù oan. Chúng tôi nêu lên những trường hợp này nhằm thể hiện tình đoàn kết quốc tế và để các nhà hoạt động cùng gia đình họ biết rằng họ không bị lãng quên.”

Từ trái: Nguyễn Thị Thu Vân, đại diện đảng Việt Tân tại Hòa Lan; Tạ Thị Bích Chi hỗ trợ phiên dịch cho LS Đài; Luật Sư Nguyễn Văn Đài, đại diện Hội Anh Em Dân Chủ; Nguyễn Hữu Phước, Chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản tại Hòa Lan; và phía Hòa Lan: Erik Van Oudheusden và bà Mirjam Hoogendam phụ trách về chính sách cho các nước Á châu, trong buổi vận động nhân quyền tại Bộ Ngoại Giao Hòa Lan hôm 14/12/2022. Ảnh: Cơ sở Việt Tân tại Hòa Lan

Vận động chính phủ Hòa Lan dùng “gậy” trong chính sách ngoại giao với CS Việt Nam

Chính phủ Hòa Lan cần áp lực mạnh mẽ lên Hà Nội trước các vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền CSVN là đề nghị mà các vị đại diện phía Cộng Đồng Người Việt, Hội Anh Em Dân Chủ và đảng Việt Tân tại Hòa Lan đã chuyển đến đại diện của Bộ Ngoại Giao Hòa Lan trong buổi gặp gỡ hôm 14/12, nhân Ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2022.

321 tổ chức gởi thư ngỏ hôm 9/9/2020 kêu gọi thiết lập cơ chế quốc tế giám sát tình trạng vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc. Ảnh chụp trang web Front Line Defenders

321 tổ chức kêu gọi lập cơ chế quốc tế giám sát vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc

Đảng Việt Tân cùng đứng chung hằng trăm tổ chức gởi thư ngỏ kêu gọi thiết lập cơ chế quốc tế giám sát tình trạng vi phạm nhân quyền của chính quyền Trung Quốc.

Danh sách ký tên bao gồm 321 tổ chức khắp nơi trên thế giới gởi Tổng Thư Ký LHQ, Cao Ủy Nhân Quyền LHQ và các quốc gia thành viên LHQ.

LS Nguyễn Văn Đài và đại diện Đảng Việt Tân hội kiến Bộ Ngoại Giao Hòa Lan do bà Đại Sứ Nhân Quyền Marriet Schuurman (giữa) cầm đầu.

Phái đoàn Việt Tân và LS Nguyễn Văn Đài hội kiến Bộ Ngoại Giao Hòa Lan để đệ nạp Báo Cáo Vi Phạm Nhân Quyền 2019 của Công An CSVN

Phái đoàn Việt Nam gồm LS Nguyễn Văn Ðài, lãnh đạo Hội Anh Em Dân Chủ và đại diện Đảng Việt Tân tại Hoà Lan là bà Nguyễn Thị Thu Vân và ông Nguyễn Ðắc Trung đã được bà Marriet Schuurman, Đại Sứ Nhân Quyền Bộ Ngoại Giao Hòa Lan đón tiếp với sự hiện diện của bà Judith Hoevenaars, chuyên viên về chính sách bảo vệ nhân quyền và ông Arnold van der Zanden, chuyên viên về chính sách Á Châu Vụ.

Tiếp xúc vận động Phái bộ Thường trực Na Uy tại trụ sở LHQ ở Geneva. Ảnh: Facebook Việt Tân

UPR 2019: Ngày vận động các Phái bộ Thường trực các quốc gia và các Đại diện Văn phòng Báo Cáo Viên Đặc biệt LHQ tại Geneva

Phái bộ thường trực Hoa Kỳ đã đặc biệt quan tâm và cho biết Hoa Kỳ đang theo dõi rất kỹ việc thực thi Luật An Ninh Mạng. Các phái bộ thường trực của các nước Na Uy, Cộng Hòa Czech và Thụy Sĩ cũng bày tỏ sự quan tâm với những trình bày của phái đoàn về tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Từ trái sang: Gs. Phạm Minh Hoàng, Đỗ Thị Minh Hạnh và TNLT Nguyễn Bắc Truyển, người đang bị giam cầm với bản án 11 năm tù bởi cáo buộc "âm mưu lật đổ chính quyền", điều 79 BLHS.

28/9: Ngày Quyền Biết Quốc tế

Các nhà hoạt động vì tự do thông tin đã tổ chức nhiều sự kiện vào ngày này (28/9) hàng năm để nâng cao nhận thức của mọi người trên thế giới về quyền tiếp cận thông tin và vận động cho các xã hội mở, dân chủ, trong đó dân chúng tham gia tích cực vào các hoạt động dân sự và chính trị.