Vành đai và Con đường

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Việt Nam và Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Qua 10 năm thực hiện, nhìn chung BRI không đạt mục tiêu như Trung Quốc mong muốn. Những nước tham gia BRI tích cực thì mắc vào bẫy nợ như Sri Lanka và Lào, hoặc có nguy cơ phụ thuộc sâu vào Trung Quốc như Cambodia.

Cảng biển Shihanoukville của Cambodia được xem như là mô hình của việc tham gia BRI. Vốn đầu tư do Trung Quốc cung cấp, và kết quả là tư bản Trung Quốc chiếm tới 95% khách sạn, nhà hàng ở đây và thành phố biển nầy tràn ngập trung tâm du lịch (resorts) và sòng bạc (casino) với các bảng hiệu bằng tiếng Trung Quốc.

Vay tiền Trung Quốc nhưng không trả được nợ đúng hạn, Lào đã phải nhượng cho Trung Quốc quyền điều hành mạng lưới điện quốc gia. Trong hình, một phần tuyến đường sắt nối Trung Quốc với Lào, trong dự án “Vành Đai và Con Đường” của Bắc Kinh xuyên sông Mekong, ở Luang Prabang. Ảnh: Aidan Jones/ AFP via Getty Images

BRI và con đường hủy diệt

Ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước Việt Nam, đã lên đường sang Bắc Kinh dự diễn đàn quốc tế về “Vành Đai và Con Đường” từ hôm 17 Tháng Mười. Nhân dịp này, truyền thông do đảng Cộng Sản kiểm soát ở Việt Nam liên tục đăng nhiều bài viết ca ngợi chuyến đi của ông Thưởng, tán dương đại dự án BRI của ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, và vai trò của Việt Nam trong đại dự án đó.

Có thật BRI là “chất xúc tác cho hợp tác và phát triển khu vực” Đông Nam Á và “Việt Nam là ‘cầu nối’ Trung Quốc với Đông Nam Á trong sáng kiến Vành Đai và Con Đường” như báo chí trong nước hô hào hay không?

Một dự án kết nối đường sắt Vành đai và Con đường tại cảng Tanjung Priok ở thủ đô Jakarta, Indonesia., tháng 9/2022. Ảnh: Ajeng Dinar Ulfiana/ Reuters

Trung Quốc đang điều chỉnh chiến lược Vành đai và Con đường như thế nào?

Bắc Kinh chắc chắn sẽ không từ bỏ Vành đai và Con đường. Nhưng ngày nay, BRI trong trí tưởng tượng của mọi người – một dự án cho vay cơ sở hạ tầng chi phối toàn cầu, nhằm củng cố quyền lực của Trung Quốc – thực sự đã chết. Thay vào đó là một mô hình can dự ít hào nhoáng hơn, ít tốn kém hơn, dựa trên việc vun đắp quan hệ một cách tự nhiên trong các lĩnh vực như thương mại, viễn thông, năng lượng xanh, và học thuật.

Theo Viện Peterson về Kinh Tế Quốc Tế (PIIE), đối với đa số thành viên CPTPP, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng hơn Mỹ. Ảnh: PIIE

Mỹ phải trở lại CPTPP trước khi quá muộn

Cho đến nay vẫn chưa thấy cơ quan của bà Tai [Đại Biện Thương Mại Mỹ] và chính quyền Biden nói chung đưa ra kế hoạch gia nhập CPTPP hoặc các điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với tình hình mới. Có lẽ ông Biden vẫn còn e ngại sự phản đối của công chúng và chính giới Mỹ đối với hiêp định TPP trước kia mà một số nhân vật phản đối mạnh mẽ nhất, như các Thượng Nghị Sĩ Bernie Sanders, Elizabeth Warren vẫn đang là những gương mặt có ảnh hưởng lớn trong đảng Dân Chủ và trong Quốc Hội Mỹ nói chung.

Các lãnh đạo khối G-7 ra tuyên bố chung cứng rắn với Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Phương Tây đoàn kết để đối đầu với Trung Quốc, liệu Bắc Kinh có lo ngại?

Trong dịp cuối tuần vừa qua, Hoa Kỳ cùng với Vương quốc Anh, Đức, Pháp, Italy và Canada đưa ra lời lên án mạnh mẽ nhất của khối G-7 trong mấy thập kỷ gần đây đối với Trung Quốc, đài CNN tường thuật hôm 14/6.

CNN cho biết khối G-7 đối đầu với Trung Quốc về mọi vấn đề nhức nhối, từ cáo buộc về vi phạm nhân quyền và cưỡng bức lao động ở Tân Cương cho đến các mâu thuẫn, tranh chấp về Hong Kong, Đài Loan và Biển Đông.

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Ván bài Trung Quốc trong dài hạn

Phương Tây có thể có một ván bài bất khả chiến bại trước Bắc Kinh, nếu họ sử dụng một cách khéo léo những quân bài của mình. Sau nhiều thập kỷ đặt nhiều hy vọng vào một sự đánh cược sát ván rằng Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa sẽ trỗi dậy một cách hòa bình để giành được một vị trí xứng đáng của mình trong hệ thống toàn cầu, cộng đồng hoạch định chính sách của Washington rốt cuộc cũng đã thức tỉnh trước những nguy cơ…