July 26, 2019

Trong tháng Sáu vừa qua, cả nhập cảng lẫn xuất cảng của Trung Quốc đều xuống. Trong hình, cảng Thanh Đảo ở phía Đông tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh: STR/AFP/Getty Images

Kinh tế Trung Cộng cạn hơi

Nếu Cộng Sản Trung Quốc muốn cưỡng lại, giảm bớt tác dụng của “Định luật năng suất giảm dần” thì họ phải làm gì? Phải để các doanh nghiệp nhà nước cạnh tranh theo quy luật thị trường, phải cho kinh tế tu doanh tự do phát triển. Nhưng làm như vây tức là bỏ luôn các giáo điều Marx, Lenin và Mao Trạch Đông. Cho nên ông Tập Cận Bình không dám làm. Cứ theo chính sách cũ như thế thì bộ máy kinh tế nước Tàu không những cạn hơi dần dần mà còn đi tới chỗ bế tắc.

Trận Waterloo của hoàng đế Tập? – Bước leo thang nguy hiểm ở Tư Chính

Sự xuất hiện “đôi tháng một lần” của ông Tổng Tịch Nguyễn Phú Trọng trong thời điểm này lại là cuộc gặp mặt các cán bộ công đoàn cơ sở với lo ngại trước “thông tin xuyên tạc” của những “thế lực thù địch”. Có vẻ như, điều ông ta lo ngại là những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc năm 2014 có thể lặp lại chứ không phải là chủ quyền quốc gia bị xâm phạm ở Bãi Tư Chính nói riêng và Biển Đông nói chung.

Chính sách "3 Không" và hệ quả.

Vì sao Trung Quốc ưa quấy nhiễu Việt Nam ở Biển Đông?

Trước chỉ là khảo sát, thăm dò, nhưng nay đã là quấy nhiễu, cản trở hoạt động khai thác dầu khí bình thường của Việt Nam, cho thấy bước leo thang mới của Trung Quốc trong một khu vực hứa hẹn sẽ còn căng thẳng hơn nữa bởi các tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài. Nhưng vì sao trong số 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có tranh chấp trong khu vực, Việt Nam lại thường được Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ?