May 17, 2020

Một số giáo chức bị cáo trong vụ án nâng điểm thi tại tỉnh Hòa Bình tươi cười khi rời tòa trưa hôm 13/5/2020. Ảnh: Giáo Dục

Xứ “gù”

“Ai cũng gù, mình thẳng lưng hóa ra khuyết tật.”

Câu nói của bà cựu trưởng phòng khảo thí trong phiên tòa sơ thẩm ngày 13 tháng Năm, 2020, vụ án gian lận điểm thi tại tỉnh Hòa Bình năm 2018 bỗng nhiên nổi tiếng và trở thành như một thứ “ranh ngôn” mới, được lấy làm tiêu để cho nhiều bài báo, là “hot trend” của những ngày qua.

Chánh án Tòa Án Tối Cao Nguyễn Hòa Bình (đứng) chủ tọa phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải 6-8/5/2020. Ảnh: Internet

Tính phi nhân bản của Hội đồng thẩm phán vụ Hồ Duy Hải

Điều mà dư luận phẫn nộ nhất chính là một khi 17 thẩm phán đã coi Hồ Duy Hải là tội phạm, thì dù có sai sót nhỏ hay lớn trong tố tụng, hay bằng chứng có yếu kém, ngụy tạo đến đâu đi chăng nữa cũng vẫn là có tội mà thôi. Tính phi nhân bản của vụ án là nằm ở điểm then chốt này.

Anh Hồ Duy Hải trước tòa. Ảnh: Asia Sentinel

Án tử hình ở Việt Nam và Hồ Duy Hải

Vụ án Hồ Duy Hải và nhiều vụ oan khiên trước đây đã cho thấy nhiều sai sót trong hệ thống tư pháp hình sự của Việt Nam. Đa số giới tinh hoa, kể cả những người trong đảng Cộng Sản Việt Nam, đều đồng ý rằng hệ thống tư pháp rất cần phải cải cách. Tuy nhiên, viễn cảnh cải cách xem ra không sáng sủa khi mà hệ thống tư pháp chịu sự chi phối của đảng, và chỉ sự thật này cũng đã đi ngược lại nguyên tắc thượng tôn pháp luật (rule of law) trong toà án quốc tế.