July 18, 2020

Ông Trọng làm gì được Nguyễn Thanh Phượng?

Vụ án AVG, ông Nguyễn Phú Trọng cũng chỉ tóm được “hình nhân thế mạng” Võ Văn Mạnh chứ chẳng thể động chạm gì đến Nguyễn Thanh Phượng. Hiện nay AMAX lại xuất hiện trong thương vụ “tư nhân hóa” lô đất vàng 2-4-6 Hai Bà Trưng này nữa là một sự thách thức.

Trong 2 vụ án trên, hàng loạt quan chức cấp bộ, cấp thành phố vào tù nhưng Nguyễn Thanh Phượng thì cứ bình chân như vại. Đứng trước gia tộc Nguyễn Tấn Dũng, rõ ràng Nguyễn Phú Trọng đang bất lực.

Tàu khu trục có trang bị tên lửa dẫn đường USS Ralph Johnson của hải quân Mỹ. Ảnh: National Reviews

Tuyên bố cứng rắn của Hoa Kỳ về Biển Đông mở đường cho vận động quốc tế chống bành trướng của Trung Quốc

Ông Greg Poling, một chuyên gia về Biển Đông của CSIS ở Washington DC, nói thêm rằng với lời lẽ mạnh mẽ hơn trước, tuyên bố mới nhất của Hoa Kỳ có “tác động tức thì” trên mặt trận ngoại giao trong việc vận động quốc tế để phản đối các hành động “bất hợp pháp” của một quốc gia (Trung Quốc), đồng thời cũng có thể khuyến khích và mở đường cho các bên tranh chấp ở Biển Đông, đặc biệt là Việt Nam và Philippines, có thể đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ hơn cho riêng mình để đáp trả Trung Quốc.

Cựu Bộ Trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng và cựu Thứ Trưởng Hồ Thị Kim Thoa bị truy tố liên quan vụ án “khu đất vàng” số 2-4-6 đường Hai Bà Trưng, Q. 1, Sài Gòn. Ảnh: Internet

Chuyện hài “truy tố” Hồ Kim Thoa và Vũ Huy Hoàng

Tại sao một người phạm tội chưa mang ra toà  xét xử mà đã có ai đó muốn ngồi trên luật pháp để lên tiếng đề nghị xử nhẹ. Và rồi một người khác bỏ trốn phải đình chỉ truy tố, chờ bắt được mới tính tiếp. Những điều mâu thuẫn này cho thấy Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng lật lại vụ tham ô lô đất 2-4-6 Hai Bà Trưng, quận 1, TP.HCM chỉ để dằn mặt ai đó chứ không nhằm kết tội thật sự.

Hình chụp hôm 24/5/2019 tại một nhà máy may mặc ở Hà Nội. Ảnh: AFP

Sản xuất vải để hưởng lợi từ EVFTA và CPTPP: Bài toán nan giải cho Việt Nam!

Trong báo cáo “Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và còn xa hơn nữa,” được công bố vào cuối tháng 6 vừa qua, nhóm nghiên cứu của MCSS ghi nhận yếu tố quan trọng nhất gây cản trở nằm ở khâu sản xuất vải, mà MCSS gọi là “nút thắt cổ chai” của ngành dệt may Việt Nam. Theo ghi nhận của MCSS, nhập khẩu vải và nguyên phụ liệu ngành dệt may hiện vào khoảng 40% giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc; trong đó 70% vải nhập khẩu phục vụ cho mục đích may xuất khẩu.