October 29, 2021

Quang cảnh của Human Rights and Alliance of Civilizations Room - nơi diễn ra các phiên họp của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Ảnh: UN

Vụ bắt nhà báo Phạm Đoan Trang: “Phán quyết” của Nhóm Công Tác Liên Hiệp Quốc có giá trị gì?

Vì không phải là một cơ chế tài phán chính thức, quan điểm của WGAD không có hiệu lực thi hành đối với quốc gia bị cáo buộc. Điều này đồng nghĩa rằng quốc gia vi phạm không nhất thiết phải có bất kỳ động thái gì để thay đổi hành vi, tuân thủ hay thực thi nội dung của quan điểm.

Tuy nhiên, giá trị pháp lý của quan điểm này là không thể bàn cãi. Nếu WGAD cho rằng một quốc gia đã vi phạm ICCPR ở một tình huống cụ thể, quan điểm chính thức của WGAD là văn bản có tính thẩm quyền để được các cơ chế tài phán quốc tế khác trích dẫn, như Tòa Án Công Lý Quốc Tế (ICJ) hay Tòa Án Nhân Quyền Châu Âu (ECHR).

Ảnh minh họa, FB Nguyễn Huy Cường

Bàn thêm về luật kiểu “Lai Trâu”

Hiện nay không riêng tỉnh nào mà hiện còn nhiều tỉnh buộc xe của “Vùng đỏ” như Sài Gòn, Đồng Nai, Long An, Bình Dương, v.v… tới tỉnh khác thì buộc phải quay lại hoặc tài xế chấp nhận cách ly. Điều này tôi đã nói rõ trong vài bài viết gần đây.

Bài này tôi đi vào phân tich cụ thể những tổn thất của trò khỉ này, hy vọng “bề trên” nghe thấy, gõ vào đầu (hay quất vào đít) những đầu lĩnh xứ sở này, chấm dứt cách hành xử trâu bò này.

Cảnh thiên nhiên thơ mộng, yên bình, Fjaerland, Na Uy, 12/8/2020. Ảnh: Sean Gallup/ Getty Images

Tại sao các nước Bắc Âu không còn là ‘thiên đường xã hội chủ nghĩa’?

Các nước Bắc Âu thường được quốc tế sử dụng để chứng minh rằng chủ nghĩa xã hội có thể hoạt động. Đúng là các đảng dân chủ xã hội đang thành công ở khu vực này của thế giới. Tuy nhiên, trong khi các quốc gia Bắc Âu đang chứng kiến ​​sự trở lại một phần của các đảng dân chủ xã hội, các chính sách của họ trên thực tế không phải là xã hội chủ nghĩa, mà là trung dung.