February 13, 2022

Tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, ngày 17/2/2017, một phụ nữ thắp nhang tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng vì cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc 1979. Ảnh Hoang Dinh Nam/ AFP via Getty Images

Phép thử ‘chiến tranh biên giới’

Tại sao đảng Cộng Sản và nhà cầm quyền Việt Nam không muốn người dân biết và kỷ niệm cuộc chiến chống xâm lược Trung Quốc?

Vấn đề không đơn giản là họ không muốn làm phật lòng ban lãnh đạo Trung Quốc mà họ đang cố dựa vào. Ký ức về cuộc chiến biên giới 1979, nếu để cho dân chúng tự do tìm hiểu, trao đổi, sẽ phơi bày những sai lầm nghiêm trọng của đảng Cộng Sản cầm quyền, cả những người thuộc phe chống Trung Quốc cực đoan như Lê Duẩn và những kẻ cam tâm thần phục Bắc Kinh như Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn Linh.

Tổng Thống Nga Putin. Ảnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (P3)

Các cơ quan tuyên truyền của Nga đang kêu gọi tiến hành chiến tranh. Nhưng điều đó không có nghĩa là Putin có kế hoạch chiếm thêm lãnh thổ mới. Ông chưa bao giờ tuyên bố chủ quyền đối với phần phía tây Ukraine. Có lẽ, ông cũng nhận thức được rằng hiện số lượng những người yêu nước ở Ukraine đã đủ để chống lại sự chiếm đóng của Nga ở miền trung, thậm chí là miền đông Ukraine, và rằng đội quân mà ông tập trung ở biên giới sẽ giỏi xâm lược hơn là chiếm đóng. Nhưng ông vẫn cần có xung đột và sự phục tùng.

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (P2)

Putin không tấn công Ukraine để tôn vinh hay tái tạo một đế chế, dù là Nga hay Liên Xô. Ông tấn công Ukraine để bảo vệ quyền cai trị của chính mình, còn những câu chuyện lịch sử chỉ là sự tô vẽ bề ngoài mà thôi. Đồng thời, theo cách nói của Brzezinski, để Nga có thể trở thành một thứ gì đó khác với một nền dân chủ, thì chí ít nước này phải có khả năng tự coi mình là một đế chế. Và ở Nga, một đế chế nghĩa là phải có Ukraine – đất nước mà hơn bao giờ hết đang phản đối mạnh mẽ một liên minh với Nga.