April 30, 2022

Cộng đồng người Việt diễn hành ở Washington DC năm 2013. Ảnh: AFP

Sau 47 năm, các biểu tượng VNCH vẫn là điều cấm kỵ với Hà Nội

“Tôi cho rằng đó là hành động ngây ngô và con nít của một chính phủ không trưởng thành và không tự tin. Nếu một chế độ mạnh mẽ, vững vàng và được người dân tin yêu một lòng đứng dưới cờ đảng như cách mấy ông lãnh đạo thường nói thì mắc mớ gì phải sợ lá cờ vàng.

Cái đó là biểu hiện không những của sự yếu ớt của chế độ, mà đó là sự cố tình muốn khỏa lấp quá khứ, che đậy quá khứ.” (ông Hoàng Ngọc Diêu, Úc)

47 năm, ai là “bên thắng cuộc,” ai là bên thua cuộc?

Nhân dịp ngày “triệu người vui, triệu người buồn,” người Việt nên chăng nhìn về đoạn đường 47 năm đã qua với một đôi mắt mở to, khách quan và tôn trọng sự thực? Người Việt được gì, mất gì? Thân phận của những “chủ nhân đất nước” ở xứ thiên đường xã hội chủ nghĩa hôm nay ra sao? Tương lai nào đang chờ đợi?

Một bộ đội Mìền Bắc với vẻ trầm tư trên bậc thềm tòa nhà Quốc Hội VNCH 30/4/75.

Sài Gòn Thương Mến

Nhà văn Nguyễn Tường Thụy là “bộ đội giải phóng” vào Sài Gòn tháng Tư, năm 1975. Yêu Sài Gòn nên ông đã lên tiếng. “Sài Gòn thương mến” là một trong 6 bài thơ của ông. Nay ông bị kết án 11 năm tù vì đấu tranh cho quyền làm người.