March 26, 2023

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện không tuân theo các chiến lược phát triển bền vững. Ảnh: Bộ Tài nguyên Môi trường

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Thức tỉnh bây giờ hay là chết trong dài hạn?

Liên quan đến vấn đề khai thác cát sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hôm 17/3/2023, Văn phòng Chính phủ Việt Nam phát đi thông báo Số 79/TB-VPCP, yêu cầu “đơn giản hoá các thủ tục cấp phép mỏ vật liệu san lấp, nâng ngay công suất 50% ở các mỏ cát đang khai thác; cấp lại giấy phép khai thác các mỏ đã hết hạn, tạm thời đóng cửa; đưa vào hoạt động các mỏ mới phục vụ riêng cho các dự án cao tốc trên cơ sở quan trắc, giám sát chặt chẽ về môi trường, nguy cơ sạt lở theo đúng quy định của pháp luật.”

Ảnh chụp từ FB Mạc Van Trang. Ảnh trên: Bà Trần Thị Hài trong một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông trước đây; ảnh dưới: Bà Trần Thị Hài (giữa) cùng vợ chồng TS Mạc Văn Trang

Xin nói thẳng mấy điều

Vợ chồng tôi đã nhiều lần nói rằng, chỉ có bọn xâm lược, đe dọa, lăm le xâm lược nước ta là thế lực thù địch. Còn tất cả người Việt Nam, dù ở trong hay ngoài nước, có quan điểm khác nhau, dù là đối lập, ở các đảng phái, hội đoàn khác nhau, yêu quê hương đất nước, đều là đồng bào mình, không phải thế lực thù địch. Chỉ ai có hành động bán nước, phá hoại đất nước, lúc đó pháp luật sẽ xử lý, lịch sử sẽ kết tội.

Hãy cùng ký Kiến nghị thư kêu gọi thế giới công nhận Hoàng Sa thuộc Việt Nam và bảo vệ ngư dân Việt Nam

Chính phủ Việt Nam hiện nay phải có những hành động cụ thể để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và vùng biển lân cận, bao gồm: (i) lên án hành động chiếm đóng của Trung Quốc tại các cuộc họp của ASEAN và tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc và (ii) đệ đơn kiện Bắc Kinh tại Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở The Hague.