Gs Tạ Văn Tài: Phải kiện gấp rút kẻo trễ!

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
MP3 - 5.4 Mb

Một vấn đề đang được tranh cãi, cũng như đã tạo nên sự chống đối của đồng bào trong và ngoài nước, là việc Trung Cộng ngang nhiên đem giàn khoan HD 981 vào khai thác dầu khi trong cùng lãnh hải của Việt Nam, đồng thời Trung Cộng lớn lối cho rằng đây là vùng hải phận của mình. Trong khi đó, nhà cầm quyền CSVN chỉ lên tiếng, tuy được xem là mạnh nhất từ trước đến nay, nhưng trên thực tế, vẫn ra tay đàn áp và bắt bớ những người dân yêu nước bầy tỏ sự chống đối Trung Cộng xâm lược.

Để tìm hiểu sự kiện này, GS Tạ Văn Tài, một chuyên gia về luật quốc tế, có những nhận định như sau, mời quý vị theo dõi.

***

Gs Tạ Văn Tài, nguyên Giáo Sư Đại Học Luật Khoa Saigon và Trường Quốc Gia Hành Chánh, Saigon, Viet Nam, trước 1975 .

• Tốt nghiệp Cao Học Luật Khoa tại Ðại Học Harvard, 1985. Tiến Sĩ về Chính trị học–Công Quyền và Ngoại Giao tại Ðại Học Virginia,1965.

• Luật Sư tại ViŒt Nam trÙÖc næm 1975 và tåi các toà án Tiểu Bang và Liên Bang ở Massachusetts từ năm 1986.

• Hội Viên Nghiên Cứu từ năm 1975 và Giảng Viên Luật Việt Nam và Trung quốc tại Trường Luật Khoa, Ðại Học Harvard.

• Học Giả Nghiên Cứu tại Trường Luật Khoa, Ðại Học New York, 1990-1994.

Ngoài ra Gs Tạ Văn Tài còn viết rất nhiều bài nghiên cứu về kinh tế, chính trị như “Hiệp Ước Thương Mại Mỹ – Việt”, Truyền Thống Nhân Quyền Việt Nam, Ðại Học Berkeley, Viện Nghiên Cứu Ðông Á, Luật Ðầu Tư và Hành Nghề tại Việt Nam, Chánh Sách Bầu Cử tại Nam Việt Nam, Massachusetts:

Gs Tạ Văn Tài cũng Nhận các Giải Thưởng Fulbright, USAID, của Tổ chức Asia và Ford Foundations, cûa Aspen Institute .Tiểu sử và thành tích được đăng trong các sách :Who’s Who In The World.

Nguồn: RadioCTM

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ảnh chụp màn hình VOA

Nhóm trí thức Việt Nam đề nghị lãnh đạo chớ ‘nói suông,’ nên chân thành hoà giải

GS. TS. Nguyễn Đình Cống, người đã công khai từ bỏ đảng Cộng sản vào năm 2016 và là một thành viên ký tên trong bản kiến nghị, nói với VOA:

“Thực ra, đây là một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu của cả hai bên để mang lại một chiến thắng cho đảng Cộng sản. Còn đối với dân tộc thì chẳng được gì cả. Nó chỉ mang lại được sự thống nhất về mặt lãnh thổ thôi. Còn sau chiến thắng ấy, không giải quyết được vấn đề đoàn kết dân tộc. Đảng thì được. Đảng được vì đạt được chính quyền toàn quốc. Còn dân tộc thì việc hoà giải dân tộc mãi cho đến bây giờ vẫn chưa thực hiện được.”

Ngày 30 Tháng Tư, người Việt ở hải ngoại gọi là ngày mất nước, ngày quốc hận. Ảnh minh họa: David McNew/Getty Images

Không cần hòa giải, cần đấu tranh!

Bốn mươi chín năm đã đủ lâu để những người có suy nghĩ đều nhận ra sự thật không ai là “bên thắng cuộc,” cả dân tộc là nạn nhân trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Gần nửa triệu thanh niên miền Bắc, 280.000 thanh niên miền Nam bỏ mạng, 2 triệu thường dân vô tội chết trong binh lửa – đó là cái giá máu mà dân tộc này đã phải trả cho cái gọi là công cuộc “giải phóng miền Nam.”

Nhà thờ Đức Bà ngay trung tâm Sài Gòn, một thành phố từng được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông. Ảnh minh họa: Chris Jackson/ Getty Images

Tựa vào di sản miền Nam tự do, tôi chọn đứng thẳng

Ba Mươi Tháng Tư, cứ đến gần ngày này là trái tim người miền Nam lại nhói đau. Tôi là một người thế hệ 8x, tuy chưa từng trực tiếp chứng kiến cuộc chiến “nồi da xáo thịt” của đất nước giai đoạn trước 1975, nhưng gia đình tôi, tồn tại hai dòng tư tưởng quốc gia và cộng sản, và ông bà tôi, cậu, dì tôi là những nhân chứng sống cho giai đoạn lịch sử này.