Hệ thống ngân hàng Việt Nam có nguy cơ sụp đổ cao nhất thế giới

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Trong bản tái thẩm định về tình trạng ngân hàng và kinh tế phổ biến hôm 9/11 vừa qua, dịch vụ xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s (S&P) đã xếp hạng hệ thống ngân hàng và kinh tế của Việt Nam đang ở tình trạng có mức độ rủi ro cao nhất thế giới. Với hệ thống thang điểm từ 1 đến 10, trong đó 1 là tốt nhất, 10 là tệ nhất, S&P đã đanh giá như sau: 1/ Với số điểm 10/10, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang có nguy cơ sụp đổ cao nhất thế giới. Hai quốc gia khác có cùng nguy cơ này là Hy lạp và Belarus; 2/ Với số điểm 10/10 về kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đang ở tình trạng nguy hiểm nhất thế giới vì ít nhất ba lý do sau:

• 2.1. Không thể chịu đựng hay đối phó nổi một cơn sốc kinh tế, tài chánh.

• 2.2. Nền kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng vào bậc nhất.

• 2.3. Tín dụng đang ở vào tình trạng tối nguy hiểm.

Đây là bản đánh giá tệ nhất cho cả hệ thống ngân hàng và kinh tế Việt Nam. Trong những ngày gần đây, thế giới đã lên “cơn sốt” vì tình trạng kinh tế và nợ nần của Hy Lạp. Tuy bản tái thẩm định của S&P xếp hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng hạng với Hy lạp, Belarus; nhưng HỆ THỐNG NGÂN HÀNG tư nhân của 2 nước vừa kể không bị coi là NGUY HIỂM TỘT ĐỈNH như VN.

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia nhận định đây là điều chưa bao giờ xảy ra và hy hữu lắm mới dạng rủi ro như của Việt Nam hiện nay. TS Nghĩa cho rằng, lỗi là tại điều hành chứ không phải lỗi tại thị trường, vì Nhà Nước đã sử dụng quá nhiều biện pháp và mệnh lệnh hành chính để can thiệp vào hệ thống kinh tế và tài chính của Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế Việt Nam đã cảnh báo nhiều lần về sự can thiệp này nhưng đều không được Nhà Nước của ông Nguyễn Tấn Dũng quan tâm.

***

BICRA on Vietnam revised to Group ’10’ from Group ’9’

http://www.reuters.com/article/2011…

Wed Nov 9, 2011

(The following statement was released by the rating agency)

OVERVIEW

— We are reviewing our Banking Industry Country Risk Assessment on Vietnam after having published our updated methodology.

— We are revising our BICRA on Vietnam to group ’10’ from group ’9’.

— We are also revising our economic risk score to ’10’ from ’9’, and assigning an industry risk score of ’8’.

BICRA ACTION

On Nov. 9, 2011, Standard & Poor’s Ratings Services revised its Banking Industry Country Risk Assessment (BICRA) on Vietnam to group ’10’ from group ’9’. It has also revised the economic risk score to ’10’ from ’9’. In addition, it has assigned an industry risk score of ’8’.

RATIONALE

We have reviewed the banking sector of Vietnam under our updated BICRA methodology. The BICRA groups summarize our view of the risks that a bank operating within a particular country and banking industry faces relative to those in other banking industries. They range from group ’1’, (the lowest risk) to group ’10’ (the highest risk). Other countries in BICRA group ’10’ are Greece and Belarus.

Our economic risk score of ’10’ for Vietnam reflects “very high risk” assessments on economic resilience and economic imbalances, and an “extremely high” credit risk in the economy.

Vietnam has a low-income economy, developing financial system, and evolving policy framework. These weaknesses increase the vulnerability of the economy to severe shocks. Healthy growth prospects, reinforced by the government’s persistent efforts in economic restructuring, partly offset these weaknesses

We believe there is a very high risk of economic imbalances, given the rapid credit growth in the past several years. Strong growth in real housing prices also contributes to the risk of a sharp drop in prices.

Our “extremely high risk” assessment of credit risk in the economy is based on high private sector credit, low income levels, and rudimentary underwriting standards. In our view, the legal system has inefficiencies, which could lead to low recoveries and delays in settlement of foreclosures.

Our industry risk score of ’8’ for Vietnam reflects an “extremely high risk” assessment of the institutional framework, a “very high risk” assessment of the competitive dynamics, and an “intermediate risk” assessment of system-wide funding.

In our view of Vietnam’s institutional framework, its regulatory standards lag international norms and the central bank is prone to regulatory forbearance. We do not believe there is an effective early warning system that could be used as a pre-emptive supervisory tool. We note that regulatory intervention has typically been reactive rather than proactive. In our view, the institutional framework is further weakened by weaknesses in governance and transparency. Most banks do not publish financial statements on a timely basis, and notes typically do not contain sufficient details.

In our assessment of competitive dynamics, risk appetite for the banks is moderate and focused on growth. We also consider the market to be saturated, with moderate overcapacity, which leads to competition between banks for both loans and deposits. We expect pressure on net interest margins to put stress on the ability of financially weaker and smaller players to price adequately for risk. Furthermore, we believe the banks system is subject to market distortion from the frequent use of administrative controls.

Vietnam’s banking system is supported by a healthy level of stable core customer deposits, resulting in a low dependence on external funding. Nevertheless, there are few funding alternatives available to the banks, given Vietnam’s narrow and shallow domestic debt capital markets. We believe the government would play a supportive role in the funding of the banking system, if needed.

We classify the Vietnam government as “highly supportive” toward domestic banking. We have observed a track record of support for systemically important institutions, including capital injections.

RELATED CRITERIA AND RESEARCH

— Banking Industry Country Risk Assessment Methodology And Assumptions, Nov. 9, 2011

— Standard & Poor’s BICRAs Highlight The Shifting Balance In Global Banking, Nov. 9, 2011

— S&P’s BICRAs Measure Banking Risks For 86 Countries, Nov. 9, 2011

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Lời kêu gọi tham dự biểu tình UPR 2024 diễn ra vào ngày 7/5 trước trụ sở Liên Hiệp Quốc

Ngày 7 tháng 5 này, nhà nước CSVN sẽ bị kiểm điểm trước Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (United Nations Human Rights Council – UNHRC) về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam. Đây là dịp để chúng ta chỉ rõ sự gian trá của CSVN trước diễn đàn quốc tế.

Chúng tôi kêu gọi đồng bào tham dự buổi biểu tình diễn ra ngày 7/5/2024, trước Trụ sở Liên Hiệp Quốc tại Genève, Thụy Sĩ, nhằm lên án những vi phạm nhân quyền của đảng Cộng Sản Việt Nam.

Đảng

Để chống lại sự lăng loàn, độc đoán của đảng, ở những nước đa đảng (như Mỹ, Pháp, Hàn, Nhật, Sing chẳng hạn), họ cấm tiệt việc sử dụng ngân sách phục vụ cho riêng đảng nào đó. Tất cả đều phải tự lo, kể cả chi phí cho mọi hoạt động lớn nhỏ, từ chiếc ghế ngồi họp tới cái trụ sở mà đảng sử dụng. Tham lậm vào tiền thuế của dân, nó sẽ tự kết liễu sự nghiệp bởi không có dân nào bầu cho thứ đảng bòn rút mồ hôi nước mắt mình làm lãnh đạo mình.

Ảnh chụp màn hình VOA

Nhóm trí thức Việt Nam đề nghị lãnh đạo chớ ‘nói suông,’ nên chân thành hoà giải

GS. TS. Nguyễn Đình Cống, người đã công khai từ bỏ đảng Cộng sản vào năm 2016 và là một thành viên ký tên trong bản kiến nghị, nói với VOA:

“Thực ra, đây là một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu của cả hai bên để mang lại một chiến thắng cho đảng Cộng sản. Còn đối với dân tộc thì chẳng được gì cả. Nó chỉ mang lại được sự thống nhất về mặt lãnh thổ thôi. Còn sau chiến thắng ấy, không giải quyết được vấn đề đoàn kết dân tộc. Đảng thì được. Đảng được vì đạt được chính quyền toàn quốc. Còn dân tộc thì việc hoà giải dân tộc mãi cho đến bây giờ vẫn chưa thực hiện được.”

Ngày 30 Tháng Tư, người Việt ở hải ngoại gọi là ngày mất nước, ngày quốc hận. Ảnh minh họa: David McNew/Getty Images

Không cần hòa giải, cần đấu tranh!

Bốn mươi chín năm đã đủ lâu để những người có suy nghĩ đều nhận ra sự thật không ai là “bên thắng cuộc,” cả dân tộc là nạn nhân trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Gần nửa triệu thanh niên miền Bắc, 280.000 thanh niên miền Nam bỏ mạng, 2 triệu thường dân vô tội chết trong binh lửa – đó là cái giá máu mà dân tộc này đã phải trả cho cái gọi là công cuộc “giải phóng miền Nam.”