an ninh Thái Bình Dương

Bộ Trưởng Ngoại Giao Trung Quốc Vương Nghị gặp gỡ Tổng Thư Ký Diễn Đàn các Đảo Quốc Thái Bình Dương (PIF), ông Henry Puna, tại Suva, Fiji hôm 29/5/2022. Ảnh: Zhang Yongxing/ Tân Hoa Xã via Getty Images

Cú hích Thái Bình Dương của Trung Quốc đang phản tác dụng

Cuối tháng Năm năm nay, Bộ Trưởng Ngoại Giao Trung Quốc Vương Nghị đã bắt đầu chuyến công du 10 ngày, đến 8 nước Nam Thái Bình Dương để giành được sự đồng tình về “Tầm nhìn phát triển chung của Trung Quốc và các quốc đảo Thái Bình Dương,” một thỏa thuận an ninh và phát triển đa phương sâu rộng, sẽ cho phép Bắc Kinh hiện diện thường trực tại khu vực này. Nhưng cuối cùng, các ngoại trưởng các quốc đảo Thái Bình Dương đã bác bỏ các đề nghị của Trung Quốc, và họ Vương trở về Bắc Kinh tay trắng.

Tàu ngầm Michigan của Hải quân Mỹ cập cảng Hàn Quốc. Ảnh: The Economist

Mỹ sẽ nâng cấp năng lực quân sự ở Thái Bình Dương như thế nào?

Mỹ có rất nhiều binh sĩ, máy bay và tàu chiến. Vấn đề là đặt chúng ở đâu. Trong bất kỳ cuộc xung đột nào ở châu Á, Mỹ sẽ phải dựa vào một số căn cứ lớn, đặc biệt là ở Nhật Bản và Hàn Quốc, vốn nằm trong tầm bắn của kho tên lửa thông thường khổng lồ của Trung Quốc (xem bản đồ). Các chỉ huy quân sự Mỹ muốn sử dụng Sáng Kiến ​​Răn Đe Thái Bình Dương (PDI) để củng cố hệ thống phòng thủ của họ, dàn trải lực lượng và phát triển những cách thức mới nhằm đưa Trung Quốc vào thế phải chống đỡ.