an sinh xã hội

Nghĩ về nước Việt Nam tương lai

Tham gia vào đảng Việt Tân nhiều người nói tôi là chống cộng. Thật sự lý do tham gia vào một tổ chức đấu tranh không chỉ đơn thuần như vậy. Tôi có những mong muốn cho quê hương.

Một cách cụ thể, sau khi xóa bỏ chế độ độc tài cộng sản toàn trị tôi muốn Việt Nam có một chính phủ điều hành đất nước một cách công bằng. Các chính sách quốc gia phải vì dân, không phải vì đảng cầm quyền.

Chủ trương bộ đội "đi chợ" cho dân Sài Gòn trong thời gian siết chặt phong tỏa thất bại, sau vài ngày đầu thực hiện. Trong ảnh, cảnh bộ đội trao thực phẩm cho dân, TP.HCM, ngày 24/08/2021. Ảnh: Reuters - Stringer

Covid: ”Mô hình” quân đội đi chợ cho dân Sài Gòn thất bại

“…Thực tiễn đã bắt phải thay đổi. Không thì phải trả giá bằng người chết, bằng oán thán. Người dân đói thì họ nổi loạn. Tất cả những cái đó đẩy anh vào thế không chấp nhận không được. Có điều là khi anh đã không có cái nhìn nhận đúng đắn, anh đưa ra những sai lầm, rồi sau đó lại sửa chữa, thì phải trả giá. Mà trả giá, thực ra là người dân trả giá. Còn Nhà nước chỉ trả giá bằng cái uy tín bị sứt mẻ.

Thành ra là, nếu đi tìm cái may mắn trong tai họa, thì trận dịch này đã bộc lộ tất cả những khuyết điểm của cách quản lý xã hội từ trước đến nay.” (GS Hoàng Dũng)

Người dân tổ chức tự cứu nhau trong đợt dịch Covid-19. Ảnh: RFA

Không có dân cứu nhau thì sẽ ra sao?

Người dân chỉ biết cứu giúp nhau là rất tốt, nhưng chưa đủ. Dân phải biết đòi hỏi chính quyền có trách nhiệm chính trong cứu nạn, đảm bảo an sinh xã hội.

Chính quyền phải thay đổi tư duy, nhận rõ trách nhiệm, xây dựng bộ máy, sàng lọc con người để hệ thống an sinh xã hội vận hành thông suốt từ trên xuống dưới, rộng khắp, đáp ứng mong đợi thiết thực của người dân, chứ không thể để lặp lại mãi tình trạng như hiện tại ở TP.HCM.

Chuyên gia Pháp: Dân Trung Quốc có trẻ thì mới là chủ lực lao động và đầu tàu tiêu thụ kéo kinh tế đi lên. Ảnh: Peter Parks/ AFP

Dân số, mối đe dọa từ bên trong nguy hiểm đối với Trung Quốc

Mất đi 50 % dân số, Trung Quốc có còn là công xưởng của thế giới với nguồn lao động dồi dào, là một thị trường có tiềm năng tiêu thụ cao? Làm thế nào để một người đi làm đủ sức nuôi ít nhất hai miệng ăn tại một xã hội người già, trẻ nhỏ không thể trông vào trợ cấp xã hội? Ý thức được “mối nguy âm ỉ” này, Bắc Kinh nới lỏng chính sách một con, khuyến khích người dân có 2, thậm chí 3 con. Nhưng liệu đã quá trễ?

Phạm Minh Hoàng: Việt Nam khó trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030

Trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần lần nầy, nhà giáo Phạm Minh Hoàng nhận xét về mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam, về “bẫy thu nhập trung bình,” nan đề lão hóa dân số, vấn đề an sinh xã hội cho người già, cũng như về vụ Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam có nguy cơ bị phá sản và vấn đề đại học gia tăng học phí.

2/9/1945 – 2/9/2020: Có nhiều con đường để đi, nhưng đảng CSVN kiên quyết lựa chọn con đường tệ hại nhất

Không có một quốc gia nào là hoàn hảo trên thế giới này. Nhưng cái hay của những quốc gia tự do, dân chủ là người dân luôn luôn có quyền lên tiếng chỉ trích, phản đối, xuống đường biểu tình, báo chí truyền thông săm soi phê phán những người đứng đầu quốc gia và chính phủ hàng ngày, từ đó chính phủ biết mà điều chỉnh những sai sót để xã hội tốt đẹp hơn, quốc gia phát triển hơn nữa.