Bộ Y tế

Quang cảnh một khu vực bị phong tỏa. Ảnh: Báo Công Luận

CSVN thấm đòn đợt Covid-19 lần thứ tư

Đợt dịch lần thứ 4 diễn biến phức tạp, lây nhiễm nhanh hơn và nguy hiểm hơn nhiều so với các đợt dịch trước đó. Điều nghiêm trọng là ổ dịch được phát hiện ngay trong các khu chế xuất công nghiệp lớn và các bệnh viện trung ương, đã nhanh chóng làm ảnh hưởng lên các khu công nghiệp và gây khủng hoảng hệ thống y tế công vốn luôn trong tình trạng quá tải của Việt Nam.

Những con số thống kê đẹp của khối doanh nghiệp vốn nước ngoài (FDI) không đơn thuần có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị đối với nhà cầm quyền.

Một khu vực bị cách ly ở Việt Nam trong nỗ lực "chống dịch như chống giặc" của nhà cầm quyền nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan. Ảnh: Báo Nông Nghiệp Việt Nam

Việt Nam có nên tiếp tục “chống dịch như chống giặc”?

Cho đến nay tình hình lây nhiễm ở Bắc Giang, Bắc Ninh vẫn còn nghiêm trọng, hàng chục ngàn người bị đưa đi  “di tản” ra khỏi vùng dịch. Rõ ràng là cuộc chiến “chống dịch” không thể áp dụng máy móc như quy luật đánh giặc. Khi đánh giặc, người ta có thể hy sinh “tất cả” để giành lấy mục tiêu; nhưng trong phòng chống dịch, ưu tiên vẫn là sinh mệnh con người với biện pháp miễn dịch cộng đồng bằng vaccine chứ không chỉ là “cách ly” hay “phong tỏa” kéo dài, gây mệt mỏi và tốn kém cho người dân.

Ảnh gốc: Thanh Niên. Đồ họa: Luật Khoa

Đại dịch, bản năng đổ lỗi, và những cuộc săn dê tế thần

Có sự phân biệt đối xử đối với Hội Thánh Truyền Giáo Phục Hưng. Khi dịch bùng phát ở các khu công nghiệp tại Bắc Giang, Bắc Ninh, không cá nhân nào bị đem ra chỉ trích. Khi có ca nhiễm từ tổ bầu cử ở Goldmark City, Hà Nội, chẳng ai chất vấn ai đã vi phạm quy định. Thế nhưng, khi một nhóm sinh hoạt tôn giáo tiếp tục hoạt động và có ca nhiễm, vụ việc lại bị khởi tố.

Phạm Minh Hoàng: Hội Thánh Truyền Giáo Phục Hưng hay lãnh đạo CSVN gây lây nhiễm dịch?

Trong cuộc họp chính phủ vào ngày 28 tháng Năm, Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long đã mô tả tốc độ lây lan của đợt bùng phát lần này là “quá sức nhanh và dữ dội!”

Trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần, ông Phạm Minh Hoàng chia sẻ thêm với chúng ta thông tin liên quan với tình hình dịch Covid-19 cũng như đánh giá về những phương cách chống dịch của Việt Nam.

Vaccine Covid-19 Trung Quốc của hãng dược Sinopharm được trưng bày trong Hội chợ Thương mại dịch vụ quốc tế Trung Quốc tại Bắc Kinh, ngày 6/9/2020. Ảnh: CGTN

Vaccine Trung Quốc của Sinopharm – Vết xe đổ – Tại sao chúng ta phải đi vào?!

Hai ngày trước, mình đã kể cho các bạn về sự thất bại trong chiến lược vaccine COVID-19 của Seychelles, quốc gia có tỉ lệ người được chích ngừa cao nhất thế giới (hơn 71%) vì sự “kém hiệu quả bảo vệ” của vaccine Trung Quốc, thì ngày hôm qua mình thấy tin Việt Nam phê duyệt chính vaccine ấy của Trung Quốc cho người Việt mình sử dụng, mình cảm thấy khá sốc! Việc phê duyệt vaccine hãng Sinopharm, Trung Quốc trước các thông tin bất lợi về nó là một việc giống như “đi lên vết xe đổ.”

Người thân đang chăm sóc các bé mắc bệnh sởi tại một bệnh viện công ở Hà Nội. Ảnh: AFP/Getty Images

Bộ Y Tế cần làm gì để giải quyết tình trạng bệnh viện công bị quá tải?

Dân chúng tại Việt Nam trong những ngày tháng Bảy sôi sục sự phẫn nộ đối với ngành y tế qua các bản tin liên tục được đăng tải, như bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt trực chính ca đỡ đẻ cho sản phụ để cuối cùng trẻ sơ sinh bị kéo đứt cổ tử vong tại Bệnh Viện Đa Khoa huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, hay một bệnh nhân chết do không được bác sĩ thăm khám sau 4 giờ được chuyển vào phòng cấp cứu ở Bệnh Viện Chợ Rẫy…