cơ chế dân chủ

Ở Việt Nam, khi chính quyền nói tới “dân” nhiều khi phải hiểu đó là nói tới cán bộ đảng viên chứ không phải “quần chúng.” Một xã hội như vậy không thể coi là “có dân chủ.” Trong hình, một người đạp xích lô Việt Nam chợp mắt trong bóng râm dọc một con đường ở Hà Nội hôm 17 Tháng Sáu, 2020. Ảnh: Manan Vatsyayana/AFP via Getty Images

Dân chủ, còn xa!

Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) bản tin ngày 17 Tháng Sáu dẫn kết quả thăm dò ý kiến toàn cầu về “nhận thức về dân chủ” của Dalia Research GmbH – một công ty tư nhân, hoạt động vì lợi nhuận (for profit) ở Đức – kết luận: “Hầu hết người Việt Nam tin rằng quốc gia của họ có dân chủ.” Nhưng chuyện đời đâu có đơn giản vậy.

Lựa chọn nào: thông minh hay ngu xuẩn?

Các thách thức về kinh tế và xã hội đang đòi hỏi Trung Quốc và Việt Nam lựa chọn một thiết chế chính trị tiến bộ hơn thiết chế chính trị hiện tại, và đây không phải là một lựa chọn may rủi mà là sự lựa chọn dựa trên thông minh hay ngu xuẩn. Kẻ thông minh sẽ có lựa chọn thông minh, kẻ ngu xuẩn sẽ có lựa chọn ngu xuẩn.

"Bát nhân đảng" gồm tám thượng nghị sĩ đầy quyền lực của hai đảng Dân chủ và Cộng hoà năm 2013. Ảnh: Jason Reed/Reuters

Thượng nghị sĩ Mỹ quyền lực như thế nào

So với các đại biểu Quốc hội Việt Nam thì nghị sĩ Hoa Kỳ nói chung và các thượng nghị sĩ nói riêng có năng suất làm việc và mức độ chủ động gấp cả ngàn lần. Thay vì chỉ hội họp đông đúc và bầu bán cho qua chuyện mỗi năm hai lần như ở Việt Nam, các TNS Hoa Kỳ làm việc toàn thời gian, chủ yếu thông qua mô hình ủy ban (committees)…