công nhân nữ

Công nhân tại một khu công nghiệp ở TP.HCM. Ảnh: RFA

Nỗi khổ của công nhân trong đợt dịch Covid-19 lần thứ tư

Nhiều công nhân cho hay trong tình hình dịch bệnh lây lan, phải giãn cách xã hội, nhiều công ty, khu công nghiệp đóng cửa khiến nhiều người thất nghiệp. Do đó, để đảm bảo cho cuộc sống, dù có nguy hiểm vì dịch và cản trở vì Chỉ Thị 10 của UBND TP.HCM, họ cũng phải tiếp tục đến chỗ làm.

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Giờ làm thêm, nước mắt đại biểu và những ngàn tỉ…

Quốc hội Việt Nam lại sôi sùng sục vì nội dung Dự luật sửa Luật Lao động. Các đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận kịch liệt về việc giảm hay tăng số giờ làm việc trong tuần, rồi nên ấn định số giờ làm thêm trong năm là bao nhiêu,… Đây là dịp nhiều đại biểu Quốc hội cùng nhắc đến… nhân văn, thậm chí một số đại biểu Quốc hội như bà Nguyễn Thị Quyết Tâm (cựu Phó Bí thư, cựu Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM) còn chảy… nước mắt, nghẹn ngào vì công nhân… nghèo khổ quá!

Hoạt động tại một nhà máy dệt may tại Việt Nam. Ảnh: AFP

Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu vấp phải nhiều phản đối

Bộ Lao Động Thương binh và Xã Hội hôm 14/5 có đề xuất tại buổi hội thảo lấy ý kiến của các bộ ngành về việc tăng độ tuổi nghỉ hưu đối với người lao động Việt Nam. Đề xuất tăng thêm 2 năm từ 60 lên 62 tuổi đối với lao động nam và tăng 5 năm từ 55 lên 60 đối với lao động nữ. Tuy nhiên đề xuất này vấp phải nhiều ý kiến của các chuyên gia và các doanh nghiệp trong ngành dệt may.

2000 công nhân của Công ty TNHH Yupoong Việt Nam bị mất việc tháng 11/2015. Ảnh: Internet

Mất việc ở tuổi 35 tại Việt Nam

Hiện tượng đuổi việc phụ nữ trên 35 tuổi là vấn đề đáng lo ngại. Bởi về lâu về dài, điều này sẽ tác động lớn tới an sinh xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội và lợi ích của người lao động. Theo đó, những lao động trên 35 tuổi bị ép nghỉ việc đang diễn ra tại các dây chuyền sản xuất đòi hỏi sức khỏe, kỹ năng cao, nhưng lại không yêu cầu tay nghề. Do đó những đối tượng này sau khi mất việc thường rất khó để tìm việc làm mới…