CSVN vi phạm nhân quyền

Hệ thống loa đặc biệt có tên là Long Range Acoustic Device (LRAD - dụng cụ phóng âm thanh tầm xa - có thể gây thủng màng nhĩ nếu ở gần) được đặt trên một chiếc xe tải của công an Nghệ An hôm 15/5/2017 để đối phó với người biểu tình. Ảnh: FB Đặng Tuấn

HRW kêu gọi Nhật Bản ngưng tài trợ cho công an Việt Nam

“Chính phủ Nhật Bản không nên chi một yên nào cho Bộ Công An Việt Nam, vốn là một đối tượng vi phạm nhân quyền nhiều tai tiếng với chuỗi hồ sơ dày cộm về tra tấn các nghi can hình sự cũng như các nhà bảo vệ nhân quyền,” ông Phil Robertson, Phó Giám Đốc Ban Á Châu của Tổ chức Theo Dõi Nhân Quyền nói. “Cung cấp thiết bị cho Việt Nam dưới vỏ bọc chống khủng bố và bảo vệ trật tự công cộng sẽ chỉ khiến công an Việt Nam dễ dàng đàn áp những người biểu tình ôn hòa một cách khốc liệt hơn.”

Phái đoàn Hoa Kỳ trong cuộc đối thoại nhân quyền Việt-Mỹ, tháng 5/2018 tại Washington DC. Ảnh chụp màn hình VOA

Đối thoại nhân quyền có đem lại hiệu quả?

Một cách ghi nhận khác về nỗ lực của quốc tế trong vấn đề nhân quyền ở VN là, nếu không có những nỗ lực ấy thì tình trạng vi phạm nhân quyền ở VN còn tồi tệ hơn nữa. Vì vậy, sự quan tâm của các nước, tổ chức quốc tế đến nhân quyền ở Việt Nam luôn luôn cần thiết.

Tuy nhiên, giới hoạt động nhân quyền trong nước vẫn mong muốn hơn về một thái độ dứt khoát kèm theo điều kiện cụ thể của quốc tế.

Phil Robertson - Phó Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền khu vực châu Á. Ảnh: AFP

HRW: Việt Nam có nhiều tù nhân chính trị hơn bất kỳ quốc gia nào ở Đông Nam Á

Thật ra, Chính phủ Việt Nam đang rất tức tối khi biết rằng chúng tôi giám sát tình hình nhân quyền nước họ rất chặt chẽ và luôn đòi hỏi phải tuân thủ theo luật quốc tế. Nếu không, chúng tôi sẽ đưa Chính phủ Việt Nam ra Hội đồng Nhân quyền và các tổ chức khác của Liên Hiệp Quốc. Hơn nữa, chúng tôi sẽ gây áp lực buộc Mỹ, EU và các nước có cùng lập trường phải yêu cầu Việt Nam cải thiện thành tích nhân quyền của mình nếu muốn tiếp tục quan hệ đối tác giữa các bên. Việt Nam là một trong những quốc gia có lịch sử lạm dụng nhân quyền tồi tệ nhất Đông Nam Á và chính phủ nước này cần phải đối mặt với lệnh trừng phạt nếu không cam kết cải thiện. ( Phil Robertson, HRW)

Thầy giáo Đào Quang Thực (trái), người vừa chết hôm 10/12/2019 khi đang chịu án 13 năm tù, thi thể thầy bị chôn trong trại giam số 6 Nghệ An, 3 năm sau gia đình mới được mang về cải táng; và TNLT Hồ Đức Hòa (phải) đang gánh chịu bản án 13 năm tù tại trại giam Ba Sao, Nam Hà. Ảnh: Blog Tuấn Khanh

Cho một người vừa chết, cho một người mỏi mòn

Không như thầy Đào Quang Thực phải qua đời trong im lặng. Hay như thầy Đinh Đăng Định, ra đi trong sự chứng kiến đầy bất lực của mọi người chung quanh, anh Hồ Đức Hòa là một thực thể sống và đang mỏi mòn. Vì Hồ Đức Hòa là một hình ảnh rõ nét của ý chí tự do, đầy nhân cách của một người tự do. Anh cần hơn hết sự quan tâm của mọi người, của công luận vào lúc này. Những người tù đã ra đi và được nhớ đến, là lý do để anh Hồ Đức Hòa cần được nhớ nhiều hơn hôm nay.