cứu trợ lũ lụt

Dân Sài Gòn gọi nhau, tụ tập nấu bánh tét gởi cứu trợ đồng bào nạn nhân lũ lụt Miền Trung, tháng 10/2020. Ảnh: Internet

Từ thiện cũng phải chuyên nghiệp

Rõ ràng là khi thiên tai hay khủng hoảng xảy ra, một mình nhà nước và những tổ chức liên hệ không thể lo xuể mà cần sự chung tay đóng góp và hỗ trợ của mọi người, mọi đoàn thể để không chỉ giúp đỡ các nạn nhân mà còn tạo sự cảm thông chung giữa những người ủng hộ và những người bị nạn.

Đó chính là nhu cầu ra đời của các đoàn thể xã hội dân sự và chính quyền phải có bổn phận tạo cơ hội để những đoàn thể này hoạt động hiệu quả, chứ không phải cấm đoán như Nghị Định 64.

Ai cấp phép xây các thủy điện gây thảm họa bất chấp cảnh báo của giới chuyên gia?

Nhiều triệu người ở miền Trung Việt Nam lại oằn mình gánh chịu hậu quả của mưa bão. Thiệt hại về nhân mạng, tài sản do lũ lụt, sạt lở trong ba tuần vừa qua khiến thiên hạ lại nổi giận với… thủy điện nhưng sự giận dữ ấy dường như chưa đủ và hoàn toàn chưa đúng!

Thủy điện chỉ là phần nổi của thảm họa, thảm nạn…

Người dân xếp hàng để được tặng những thùng mì gói cứu trợ tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị vào ngày 16/10/2020. Ảnh: AFP

Cần bỏ Nghị Định 64/2008 khi trói tay cá nhân làm từ thiện!

“Cá nhân tôi thấy việc cô Thủy Tiên làm nó chứng minh một điều, rõ ràng những công tác hoạt động xã hội từ thiện thì ai cũng có thể làm. Từ tổ chức nhà nước, tổ chức chuyên nghiệp như Hồng Thập Tự cho đến cá nhân… Không nên hạn chế, vì càng nhiều người làm thì những người bị hoạn nạn càng có nhiều cơ hội được giúp đỡ.

Nó hợp pháp, nó không có gì sai cả. Hiệu lực của Nghị Định 64 thấp hơn Bộ Luật Dân Sự và nó đang trái luật. Vì thế, đây là văn bản cần được đề nghị bãi bỏ. Thứ nhất vì nó trái với Bộ Luật Dân Sự; thứ hai là nó không phù hợp với nhu cầu của xã hội.”