dân số già

Hình chụp hôm 11/1/2017: Công nhân Việt Nam tại một nhà máy lắp ráp của Ford ở Hải Dương. Ảnh: Hoang Dinh Nam / AFP

Lao động Việt Nam: Giàu số lượng, nghèo chất lượng

Theo nữ đại biểu này, Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu vào quốc tế với một nền kinh tế có độ mở cao, thế nhưng chuyên gia vẫn đánh giá lao động Việt Nam, lực lượng then chốt của tăng trưởng kinh tế, chỉ vàng về số lượng mà chưa vàng về chất lượng.

Nói một cách khác, sự thiếu hụt kỹ năng lao động, thiếu khả năng chuyên môn là rào cản lớn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài cũng như phục hồi kinh tế trong nước.

Người thợ hớt tóc cao tuổi vẫn còn làm việc tại Hà Nội, ảnh chụp trước đây. Ảnh: AFP

Dân số già: Gánh nặng kinh tế & an sinh xã hội

Báo chí Việt Nam hôm 11 tháng Mười đồng loạt đăng tải cảnh báo của các nhà khoa học dự báo tốc độ già hóa dân số của Việt Nam sẽ tăng thuộc hàng nhanh nhất thế giới và Việt Nam chỉ mất khoảng 20-22 năm để chuyển từ ‘giai đoạn già hóa dân số’ sang ‘giai đoạn dân số già’. Giai đoạn ‘dân số già’, là khi dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 14% tổng dân số. Còn ‘giai đoạn già hóa dân số’ là sự gia tăng độ tuổi trung vị* của dân số một vùng do tỷ suất sinh giảm và/hoặc tuổi thọ trung bình tăng.

Dân số già là một gánh nặng quốc gia rất lớn và không dễ giải quyết. Việt Nam đã bước vào giai đoạn dân số già.

Nỗi lo và gánh nặng dân số già vào năm 2040

Tờ Economist (Anh) có đăng một bài viết với tựa đề: “Việt Nam chưa kịp giàu đã già”. Nội dung bài báo chỉ ra một tương lai ảm đạm và đáng buồn đối với dân tộc Việt Nam. Bài viết cũng phân tích nguyên nhân cho thấy Việt Nam đã bỏ lỡ “cơ hội vàng” trong việc tận dụng cơ cấu “dân số vàng” thời điểm những năm 2007 – 2013 để phát triển kinh tế.