đạo đức suy đồi

Trường Đại Học Duy Tân. Ảnh: Blog Tuấn Khanh

Vết cắt không tuôn máu

Nhưng điều cũng đáng nói không kém, là về một lớp người trẻ sẵn lòng lập mưu hèn, kế bẩn, sẵn sàng đấu tố cô giáo của mình như thời man rợ. Ắt cũng đã đọc được tâm hồn và suy nghĩ của những người đang lãnh đạo ở môi trường gọi là giáo dục đó, thì thứ đầu xanh ngu dại tập tành đấu tố ấy, mới tin chắc rằng mình sẽ được trọng dụng khi dàn dựng mọi chuyện. Rõ, không ai bước vào nghĩa trang mà không mang theo nhang đèn, cũng không ai tự bước vào hầm phân mà không đoán trước nơi đó ngập ngụa bọ hung.

Ai đã dựng nên những con người như vậy? Một thế hệ nhơ nhớp như vậy?

Nhà máy xử lý rác thải TP. Cà Mau phát hiện hơn 300 thai nhi bị bỏ theo lượng rác thải hàng ngày được đưa về nhà máy để xử lý, tính từ khi bắt đầu hoạt động đến nay là 7 năm. Ảnh: ngaynay.vn

Báo động nạn phá thai ở người trẻ

Nạo phá thai ở Việt Nam đang là một vấn nạn gây nhức nhối trong xã hội mà chưa có biện pháp nào thật sự khắc phục tệ nạn đang lan tỏa trong xã hội. Đặc biệt, tỉ lệ nạo phá thai không an toàn dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường cho phụ nữ cũng là vấn đề rất đáng báo động.

30/4 - 44 năm nhìn lại!

44 năm nhìn lại 30 tháng 4 (1975-2019)

Việt Nam đang mất hướng đi, không biết sẽ tới đâu, tới nơi nào trong bản đồ văn minh của thế giới loài người. Một đất nước mà người ta gọi chính quyền không những tham lam, độc ác mà còn bệnh hoạn, khốn nạn; người dân không chỉ bị xem là dân trí thấp mà còn bị gọi là vô cảm, thờ ơ trước vận mệnh dân tộc và ngay cả vận mệnh của chính mình cũng như con cháu.

Nước mắt tháng 4

Vẫn biết rằng lịch sử không bao giờ có chữ “NẾU”. Nhưng nếu như không có một kết cục 30.04.1975, nếu như vĩ tuyến 17 vẫn còn là ranh giới chia cắt hai miền đất nước thì Việt Nam hôm nay sẽ như thế nào?

Sự tuột dốc đạo đức không có điểm dừng. Không chỉ những giá trị căn bản nhất của đạo đức đang thoái hóa mà thậm chí tình người cũng cạn kiệt. Ảnh: Flickr

Tại sao đạo đức tan hoang?

Đạo đức rơi từng mảng như một bức tường mục nát. Chưa bao giờ xã hội Việt Nam tan nát đến nhường này. Mọi cái xấu và cái ác tuôn ra ào ạt với mức độ vô phương kiểm soát. Cái xấu này kéo theo cái ác khác. Cái ác đang rất thèm khát thể hiện hung tính của nó. Cái ác trở thành đặc tính nổi trội trong một xã hội hỗn loạn không kỷ cương.

Cảnh tượng đau lòng diễn ra tại học đường. Ảnh: Internet

Bạo lực học đường, cái nôi của bạo lực xã hội

Khi con trẻ được giáo dục bằng bạo lực, lấy bạo lực làm đầu, chúng sẽ được trang bị sẵn một ý thức coi bạo lực là chuyện hiển nhiên trong đời sống và sẵn sàng đưa ra “phục vụ xã hội”. Thế rồi từng lớp, từng lớp người đó được sử dụng trong xã hội vô luân, vô pháp, thì bạo lực được nhân lên, trở thành một điều bất khả kháng từ trong tư tưởng đến hành động con người.

231 cái tát vào mặt học sinh và “chuẩn quốc gia”

Chuyện trở nên “đáng bàn” từ việc cô giáo Thủy, chủ nhiệm lớp 6/2 ở trường trung học cơ sở Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bắt 23 học sinh trong lớp, mỗi em tát bạn 10 cái và sau khi nhận 230 cái tát vì “tội văng tục” thì cô giáo tiếp tục tát bồi một cái “ân huệ” khiến em phải đi bệnh viện.

Ông Trọng tự sướng về nền giáo dục hiện nay!

Trong buổi gặp mặt thân mật đại diện ngành Giáo dục và các em học sinh, sinh viên tiêu biểu có thành tích xuất sắc năm học 2017-2018 vào chiều 3/11/2018, ông Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã phán rằng: “Chưa bao giờ chúng ta có được sự nghiệp giáo dục như ngày hôm nay”.

Nhìn lại vụ cà phê trộn pin

Vụ cà phê trộn pin đã tạo sự chú ý của dư luận cách nay hơn hai tháng, nhưng do nhiều sự kiện nóng khác