doanh nghiệp tư nhân

Lợi nhuận thấp nhất trong các thành phần kinh tế nhưng các doanh nghiệp ngoài nhà nước lại đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt cao nhất. Ảnh: VnEconomy

Vì sao “nền kinh tế tư nhân” không chịu lớn

Mới đây tại một cuộc hội thảo về “Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam” ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương thừa nhận “doanh nghiệp tư nhân đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo đất nước…” Nhưng đồng thời ông cũng cho rằng “khu vực kinh tế tư nhân chưa thực sự là một động lực quan trọng” của nền kinh tế nước nhà. Để lý giải sự mâu thuẫn ấy, ông Hiếu đã dẫn ra 5 điểm nghẽn khiến cho nền kinh tế tư nhân không chịu lớn.

Lợi nhuận thấp nhất trong các thành phần kinh tế nhưng các doanh nghiệp ngoài nhà nước lại đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt cao nhất. Ảnh: VnEconomy

Vì sao nhiều doanh nghiệp tư nhân phá sản

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong 11 tháng đầu năm 2018 tại Việt Nam là 83.108 doanh nghiệp, tăng 49,3% so với cùng kỳ năm trước. Một số cán bộ nhà nước cho rằng là quy luật đào thải bình thường của nền kinh tế thị trường… Tuy nhiên, con số quá lớn, diễn ra trong thời gian dài liên tục thì điều đó rất đáng lo ngại.