đối đầu Mỹ-Trung

Tuần tra tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Mỹ tại Busan, Hàn Quốc, tháng 7/2023. Ảnh: Woohae Cho/ Reuters

Ảo tưởng và thực tế trong cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung

Tại sao các cường quốc tầm trung – và các nước nhỏ – lại quan trọng đối với chiến lược của Mỹ?

Thời điểm hiện tại có thể là một thời điểm khó hiểu và không thể đoán trước trong nền chính trị toàn cầu, nhưng chúng ta không thiếu những khuôn khổ và quan điểm nhằm giải thích, hoặc chí ít là mô tả, những diễn biến chính…

Ảnh minh họa: Doug Mills/ The New York Times

Tại sao sai lầm khi gọi cạnh tranh Mỹ – Trung là ‘Chiến tranh Lạnh’?

Một ý tưởng mới đang ngày càng phổ biến trong số các chính trị gia và nhà hoạch định chính sách ở Washington là Hoa Kỳ đang ở trong một cuộc “Chiến Tranh Lạnh” với Trung Quốc. Đó là một ý tưởng tồi trên cả khía cạnh lịch sử lẫn chính trị và không tốt cho tương lai của chúng ta.

Liệu Trung Cộng sẽ tấn công Đài Loan? Ảnh: Shutterstock

Điểm báo quốc tế về việc Trung Quốc ‘tấn công’ Đài Loan

Chủ Nhật vừa qua, Chủ tịch Tập Cận Bình đã kêu gọi Đài Loan gia nhập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, điều mà Tổng Thống Thái Anh Văn đã bác bỏ rõ ràng.

Vào tuần trước đó, Trung Quốc đã nhiều lần điều máy bay chiến đấu đến vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan.
Hiện nay, Lầu Năm Góc đã thừa nhận rằng các giảng viên Mỹ đang bí mật huấn luyện cho quân đội Đài Loan. Tình hình biến chuyển nghiêm trọng và trên các báo quốc tế các nhà bình luận đánh giá sự leo thang rất khác nhau. Sau đây là bản tuyển dịch các quan điểm chính.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Lloyd Austin phát biểu trước báo giới tại Lầu Năm Góc, Washington, ngày 21/07/2021. Ảnh: AP/ Kevin Wolf

Để tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc, Mỹ coi Đông Nam Á là trọng tâm trong chiến lược an ninh

Qua chuyến công du đầu tiên đến Đông Nam Á ngay đầu nhiệm kỳ, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, Tướng Lloyd Austin, muốn chứng tỏ Washington quan tâm đến việc tăng cường hiện diện ở Đông Nam Á, trấn an các nước trong vùng rằng chính quyền Biden “không làm ngơ và cũng không xem nhẹ” các đối tác khu vực này.
Thêm vào đó, như nhà nghiên cứu Aaron Jed Rabena, đây là một bằng chứng mới cho thấy “giờ đây Hoa Kỳ phối hợp với các đồng minh và đối tác để làm đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc tại Đông Nam Á,” thuyết phục các nước trong khu vực về một giải pháp khác, giảm bớt mức độ lệ thuộc vào dự án Một Vành Đai Một Con Đường của Bắc Kinh.

Một nông dân hái bông trên cánh đồng ở Hami thuộc vùng Tân Cương phía Tây Bắc Trung Quốc. Bông vải là một trong các sản phẩm chính phủ Mỹ cấm nhập cảng từ Tân Cương do tình trạng cưỡng bách lao động. Ảnh: STR/AFP via Getty Images

Đi tìm lời giải cho cuộc đối đầu Mỹ-Trung Quốc

Trong cuộc đối đầu với Trung Quốc, chính quyền Biden có cách tiếp cận mang tính chiến lược hơn chính quyền Trump. Và phản ứng của Bắc Kinh cũng toàn diện và quyết liệt hơn.

Những người quan sát mối bang giao giữa Mỹ và Trung Quốc không thể không chú ý đến những sự kiện ngoại giao và kinh tế dồn dập ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trong thời gian gần đây: Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken sắp thăm Ấn Độ vào tuần tới, chỉ vài ngày sau khi Bộ Trưởng Quốc Phòng Lloyd Austin thăm Singapore, Philippines và Việt Nam.

Một xưởng lắp ráp điện tử tại thị xã Trương Dịch (Zhangye), tây bắc tỉnh Cam Túc (Gansu), Trung Quốc, chụp ngày 17/04/2021. Ảnh: AP

Khi Trung Quốc mất vai trò công xưởng của thế giới

“Hiện tượng này có trở nên rõ rệt hơn nữa sau đại dịch Covid-19 hay không? Theo tôi, thế giới đang có khuynh hướng ‘sản xuất nơi nào để phục vụ thị trường nơi đó.’ Các nhà máy ở châu Á để phục vụ người tiêu thụ Á châu, hãng xưởng ở Mỹ để đáp ứng nhu cầu của thị trường của châu Mỹ. Các nhà máy tại châu Âu, và chung quanh Địa Trung Hải thì để phục vụ khách hàng của châu Âu. Đưa các nhà máy đến gần với người tiêu thụ là xu hướng chung.” (Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Hàng Hải của Pháp, Cyrille Coutansais)

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tại Nhà Trắng, Washington, ngày 10/05/2021. Reuters - Kevin Lamarque

Mỹ: Chính quyền Biden trừng phạt thêm 28 tập đoàn Trung Quốc

Tiếp tục chính sách trừng phạt Trung Quốc của người tiền nhiệm, hôm 03/06/2021, Tổng Thống Mỹ Joe Biden phê chuẩn một sắc lệnh bổ sung 28 công ty Trung Quốc vào danh sách những doanh nghiệp bị coi là có quan hệ với quân đội Trung Quốc. Bắc Kinh giận dữ thông báo sẽ đáp trả bằng những “biện pháp cần thiết.”

Ảnh: Brett Ryder/ The Economist

Nạn sùng bái CEO: Trường hợp Elon Musk, Jack Ma và những mặt trái

Sự hài hước bá đạo là một dấu ấn của Musk, nhưng tác động từ những lời nói của ông không phải là chuyện đùa. Chúng có thể dẫn tới những trận dẫm đạp bầy đàn.

Nhưng như Peter Atwater, một nhà tâm lý học xã hội, chỉ ra, không ai sánh được với Musk về số lượng những thứ mà ông đã giúp trở nên nóng bỏng tay, từ ô tô và tiền điện tử đến du lịch vũ trụ và Clubhouse, một ứng dụng phát thanh podcast nơi ông đã lên sóng. Điều đó dẫn tới hai câu hỏi. Điều gì khiến lời nói của Musk cuốn hút nhiều người đến vậy? Và đâu là các ưu nhược điểm của việc trở thành một CEO được đám đông sùng bái?

Ảnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Đấu trường: Đông Nam Á trong thời đại của cạnh tranh nước lớn

Đông Nam Á luôn là một ngã tư chiến lược, nơi lợi ích của các cường quốc giao thoa nhau và đôi khi va chạm. Bản chất đây là một khu vực đa cực, chưa bao giờ chịu sự thống trị của bất kỳ thế lực bên ngoài nào, ngoại trừ một thời gian ngắn bị Nhật Bản chiếm đóng trong Thế Chiến II. Sự cạnh tranh ngày nay giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ chỉ là một giai đoạn khác của một động lực kéo dài hàng thế kỷ đã gắn chặt bản năng thực hiện đồng thời các sách lược phòng bị nước đôi, cân bằng và phù thịnh vào DNA chính trị của khu vực.

Chính sách Trung Quốc của Mỹ hậu bầu cử sẽ như thế nào?

Một quan chức cấp cao trong chính quyền nói rằng một phần của tính toán đằng sau các hành động gần đây là đặt quan hệ Trung Quốc – Hoa Kỳ vào một quỹ đạo khó có thể đảo ngược cho dù ai thắng trong tháng 11. Một số quan chức tin rằng họ đã tiến gần tới việc đạt được mục tiêu này, với sự ủng hộ đồng thuận rộng khắp giữa những nhân vật diều hâu của hai đảng trong Quốc hội, vốn đã thông qua các đạo luật cứng rắn về vấn đề người Duy Ngô Nhĩ và Hong Kong.

Tổng Lãnh Sự Quán Trung Quốc ở Houston, ảnh chụp hôm 22/7/2020, một ngày sau khi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ yêu cầu cơ quan ngoại giao nầy phải đóng trong vòng 72 giờ. Ảnh: AP /David J. Phillip

Trận chiến đóng “lãnh sự quán” giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc

Qua đại dịch COVID-19, Trung Quốc đã lộ nguyên hình là con “quái vật” không phải đối với Hoa Kỳ mà trở thành một đe dọa mới cho nhân loại, khi cả thế giới bị lệ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu từ Trung Quốc. Chính sự kiện này đã biến vấn đề Trung Quốc của nước Mỹ trở thành vấn đề Trung Quốc của Thế Giới. Đây là động lực mạnh mẽ để cho Hoa Kỳ nói riêng và thế giới nói chung phải duyệt lại mối bang giao với thể chế độc tài Trung Cộng.