Freedom House

Tổng Thống Nga Vladimir Putin (trái) và Tổng Thống Belarus Alexander Lukashenko tại Sochi, Nga, tháng Năm, 2022. Ảnh: Sputnik/ Reuters

Cánh tay dài của chủ nghĩa độc tài

Đáng lo ngại là, những kẻ chuyên quyền đang ngày càng giúp nhau để săn đuổi những người bất đồng chính kiến ​​xuyên biên giới. Vào năm 2021, phần lớn các vụ trấn áp xuyên quốc gia – 74% – là do các chính phủ độc tài thực hiện trên lãnh thổ của các quốc gia độc tài khác. Con số này cao hơn 16% so với mức trung bình từ năm 2014 đến năm 2020, khi 58% các trường hợp được tổ chức Freedom House ghi nhận là diễn ra ở các quốc gia độc tài.

Luật An Ninh Mạng đưa ra để siết chặt hoạt động trên mạng xã hội.

Việt Nam vẫn bị Freedom House xếp hạng nước không có tự do

“Tôi thấy tác giả Sarah Repucci hiểu rất rõ mà hiểu như người ở Việt Nam hiểu luôn. Tác giả nói đúng, họ không có ý thức đem lại, tạo ra quyền tự do của con người Việt Nam, họ không có ý thức tạo dân chủ cho dân. Sự đàn áp của họ đối với dân chủ nhân quyền ở mức độ tồi tệ như vậy rồi. Cho nên bao giờ nhân quyền Việt Nam cũng ở Top thấp nhất thế giới.” (Nguyễn Tường Thụy, Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam)

Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng cường bắt bớ và bỏ tù những người bày tỏ quan điểm bất đồng chính kiến trên Facebook, mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Báo cáo: Việt Nam xếp gần chót bảng về tự do internet 2019

Việt Nam là một trong số những nước bị chấm điểm thấp nhất về tự do trên internet giữa bối cảnh mạng xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở quốc gia cộng sản này và nhà nước đang thắt chặt quản lý những nội dung bị cho là xấu độc, theo một báo cáo vừa công bố.