giải cứu nông sản

Những ngày cuối năm, tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn luôn chứa từ 3.000 đến 4.000 xe container, đỉnh điểm ngày 13/12, con số này đạt đến 4.300 xe. Ảnh: Báo Lao Động

Thủ đoạn cưỡng bức kinh tế của Trung Quốc

Với Việt Nam, cuộc khủng hoảng hàng nông sản xuất cảng một lần nữa làm nổi bật sự tai hại của việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, phụ thuộc vào sự nóng lạnh trong quan hệ chính trị giữa hai nước và ý đồ của Bắc Kinh từng thời điểm. Tình trạng này đòi hỏi phải có sự thay đổi tận gốc cả trong phương thức trồng trọt, công nghiệp chế biến lẫn chính sách điều hành thương mại…

Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn (thứ nhì, từ phải) chụp hình quảng bá để giải cứu trái dứa giúp nông dân, sau lệnh cấm nhập cảng loại trái cây nầy của Trung Quốc. Ảnh: FB Lý Quang Sơn

Lãnh đạo nói ‘Giải cứu dứa!’ – Cả nước cùng làm*

Khi Trung Quốc tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm dứa từ Đài Loan với cáo buộc loại trái cây nhiệt đới này nhiễm bệnh rệp sáp ngày 26/2, trong khi các trái này đã được kiểm dịch. Lập tức chính quyền xứ Đài đứng lên cứu dân.

Bà Tổng Thống Thái Anh Văn đã đứng đầu và chụp hình quảng bá cho trái dứa. Và người xứ Đài nói là làm, cả chính phủ, doanh nghiệp và dân cùng lăn vào cứu dứa cho nông dân.

Hàng ngàn tấn củ cải bị người nông dân nhổ bỏ vì không bán được, rớt giá. Ảnh: vneconomy.vn

Giải cứu nông sản hay giải cứu tư duy quản lý nhà nước?

Hơn lúc nào hết, ngay từ bây giờ, nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam cần một cuộc giải cứu bao trùm là giải cứu tư duy quản trị và sản xuất nông nghiệp. Các biện pháp “giải cứu” chỉ là giải pháp tình thế và không bền vững.