Hàn Quốc

So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam. Ảnh: Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ

Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại (phần cuối)

Việc bán đảo Triều Tiên vẫn còn bị chia cắt đã làm nhiều người dân Hàn Quốc buồn bực thì có thể hiểu được, thế nhưng tại sao một nước Việt Nam thống nhất lại chưa thỏa mãn những người Việt Nam yêu nước? Điều mỉa mai trong việc so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc ngày nay khiến ta nghĩ đến câu văn nổi tiếng của Leo Tolstoy rằng “những gia đình hạnh phúc thì đều như nhau, còn mỗi gia đình bất hạnh thì lại bất hạnh theo cách riêng của mình.”

So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam. Ảnh: Tạp chí Nghiên cứu Việt Mỹ

Hai dân tộc bất hạnh: So sánh quá trình hình thành và phát triển của Triều Tiên và Việt Nam trong lịch sử hiện đại

Mặc dù trong thời chiến tranh lạnh cả hai quốc gia đều bị chia cắt ra làm hai, một bên là nhà nước cộng sản và bên kia là nhà nước chống cộng, nhưng Việt Nam được thống nhất dưới chế độ cộng sản sau một cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc. Chính quyền cộng sản Bắc Hàn cũng nỗ lực thống nhất đất nước bằng bạo lực, nhưng cuộc chiến của họ phải chấm dứt sau ba năm chiến tranh tương tàn. Hàn Quốc dần dà trở nên một quốc gia giàu có và dân chủ, trái với Bắc Hàn và Việt Nam nghèo khổ và độc tài.

Ảnh trái: Tháp Lotte World Tower nổi bật trên bầu trời thủ đô Seoul. Ảnh phải: Gwanghwamun Gate, Seoul. Nguồn: reisereporter.de/ Korea Tourism Organization & Adobe

Về huyền thoại Hàn Quốc

Cho đến nay, rất nhiều người vẫn thường hay nói và tin một cách đinh ninh rằng, Hàn Quốc “hóa rồng” là nhờ “bê nguyên bộ sách giáo khoa của Nhật Bản về, dịch ra và học!” Liệu có đúng và đơn giản như vậy?

Ông Yoon Suk-yeol, người vừa đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc hôm 9/3/2022. Ảnh: The Japan Times

Nam Hàn cần phải nâng tầm

Nam Hàn cần phải nâng tầm. Đó là tựa đề bài viết của Tân Tổng Thống Nam Hàn Yoon Suk-yeol, vừa đắc cử trong cuộc bầu cử sít sao vào ngày 9 tháng Ba, 2022, đăng trên tờ Foreign Affairs số ra ngày 8/2/2022, được coi như chính sách đối ngoại của Nam Hàn trong 5 năm trước mặt.

Xét nghiệm corona virus trong một bệnh viện ở Iran.

COVID-19, nên nhìn Iran mà ngẫm…

Liệu câu chuyện về COVID – 19 ở Iran có khiến hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tỉnh ra, thôi mơ trở thành quốc gia đầu tiên dập được COVID – 19 để tập trung nhiều hơn vào nỗ lực phòng ngừa, nâng cao hiệu quả của hoạt động cô lập, không để tái diễn tình trạng những người thuộc diện cần cách ly muốn đi đâu thì đi, muốn làm gì thì làm như đã từng xảy ra với nhiều du khách Trung Quốc?

Sinh viên Hàn Quốc trong Cuộc Nổi Dậy Tháng Sáu, 1987. Ảnh: Korea Times

Hàn Quốc và sự trưởng thành của xã hội dân sự

Có thể thấy sự tham gia của người dân Hàn Quốc vào các phong trào dân chủ nói riêng và các phong trào xã hội dân sự nói chung đã đóng vai trò quan trọng cho sự thay đổi của Hàn Quốc, không chỉ về phương diện chính trị mà còn về nhiều phương diện khác, dẫn tới một Hàn Quốc hùng mạnh như chúng ta thấy ngày nay.

Vật vã xin Visa đi Hàn Quốc: nên vui hay buồn?

Lý do gì khi cả hai nước cùng khởi đi từ một vạch xuất phát mà 40 năm sau hầu hết người Hàn Quốc tại VN làm ông chủ, làm quản lý, còn người VN ở Hàn Quốc thì chủ yếu làm ôsin − mà phải dẫm đạp lên nhau để được làm?