hiệp sĩ

Công an có mặt sau khi kẻ cướp đã giết hại hai "hiệp sĩ đường phố" ở quận 3, TP.HCM. Ảnh: Tiền Phong

Thực thi pháp luật không chính danh, não trạng “an ninh nhân dân”

Sau khi sự việc hai thành viên của hội “hiệp sĩ đường phố” tại Sài Gòn bị giết chết, đã có rất đông ý kiến phản đối sự tồn tại của những tổ chức phi chính thức này, vì nó không phải là sự thể hiện của một nhà nước pháp quyền.

Công an có mặt sau khi kẻ cướp đã giết hại hai "hiệp sĩ đường phố" ở quận 3, TP.HCM. Ảnh: Tiền Phong

Bắt cướp, việc của công an hay của dân?

Phần đông dư luận bày tỏ sự đau xót và biết ơn tới các hiệp sĩ “vì nghĩa quên thân”. Nhưng cũng không ít người bức xúc khi lực lượng an ninh không làm tròn nhiệm vụ, để dân thường phải can thiệp.

Hiện trường vụ án các "Hiệp sĩ" bắt cướp bị toán cướp tấn công lại khiến người chết, người bị thương nặng. Ảnh: RFA

Tại sao lại là Hiệp sĩ? Công an để làm gì?

Một nhóm người được mệnh danh là Hiệp sĩ đi bắt cướp, bị cướp tấn công lại khiến 2 người chết và 3 người bị thương nặng phải vào bệnh viện đêm 13/5/2018 đã đặt lại vấn đề mà lâu nay nhà nước bỏ ngoài tai: “Hiệp sĩ”.