Liên minh AUKUS

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Thủ Tướng Úc Scott Morrison bảo vệ quyết định hủy hợp đồng đóng tàu ngầm với Pháp. Ảnh: AP

Hợp đồng tàu ngầm giữa Úc và Pháp bị hủy bỏ

Với các tàu ngầm nguyên tử, có căn cứ tại Darwin hay Perth, hải quân Úc có khả năng tuần tiễu trên khắp Ấn Độ Dương và can thiệp một cách nhanh chóng khi cần, với một trạm tiếp liệu quan trọng là quân cảng Diego Garcia.

Với 8 tàu ngầm, Úc sẽ luôn với từ 2 đến 3 tàu ngầm có sự hiện diện thường trực tại Ấn Độ Dương, một phần Tây Nam Thái Bình Dương và phía Bắc, lên đến Biển Đông, nhằm hỗ trợ cho hải quân Hoa Kỳ, bảo vệ các tuyến đường vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu cho vùng Đông Nam Á, Đài Loan, Nhật Bản.

Tàu ngầm nguyên tử lớp Astute của Hải Quân Anh. Ảnh: BAE Systems via Getty Images

Liên minh AUKUS và chiến lược Thái Bình Dương mới của Mỹ

Tổng Thống Joe Biden vừa đi thêm một bước dài trong việc thách thức yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông và Tây Thái Bình Dương, làm cho Bắc Kinh hết sức tức giận; nhưng đồng thời cũng gây bất hòa với một số đồng minh của Mỹ.