Luật Lao Động

Mỗi năm Việt Nam "xuất khẩu" hơn 100.000 công nhân đi lao động nước ngoài theo hình thức hợp đồng, và hiện có khoảng 580.000 người đang lao động ở 43 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, theo Bộ Trưởng Lao Động-Thương Binh và Xã Hội Đào Ngọc Dung hôm 17/6/2020. Ảnh: Báo Nghệ An

Người lao động và Dự luật Bảo vệ công nhân VN xuất khẩu lao động

Chủ tịch Liên đoàn Lao động Việt Tự do nhấn mạnh rằng, Việt Nam đang có một “cơ hội vàng” để chào đón các tập đoàn sản xuất lớn của thế giới đang có xu hướng dịch chuyển nhà máy ra khỏi Trung Quốc. Và do đó, thay vì xuất khẩu công nhân thì hãy tạo cơ hội cho họ được làm việc trong nước, tại những nhà máy của các tập đoàn sản xuất đó.

Đời sống giới công nhân và gia đình vốn khó khăn, eo hẹp lại thêm tình trạng bị nợ lương cần sự can thiệp hữu hiệu của công đoàn theo đúng chức năng của nó. Ảnh: Internet

Công Đoàn trong Luật Lao Động mới có thật sự độc lập?

Việc thông qua bộ Luật Lao Động mới này cũng là để xoa dịu những cặp mắt của các tổ chức Nhân quyền, các Dân biểu Nghị sĩ EU, các tổ chức Xã Hội Dân Sự độc lập đang soi rọi vào hai chữ “Nhân quyền” tại Việt Nam. Vẫn với những chiêu trò ma-mãnh, một lần nữa Hà Nội muốn qua mặt thế giới bằng bộ luật mới này. Thế nhưng, “cái áo không làm nên thầy tu”. EU không phải là Việt Nam nên vẫn có những dân biểu, nghị sĩ nhìn xuyên suốt qua bộ mặt gian xảo của CSVN; như Dân Biểu EU Saskia Bricmont (Bỉ), Emmanuel Maural (Pháp), Irina Von Weise (Đức)…

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Giờ làm thêm, nước mắt đại biểu và những ngàn tỉ…

Quốc hội Việt Nam lại sôi sùng sục vì nội dung Dự luật sửa Luật Lao động. Các đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận kịch liệt về việc giảm hay tăng số giờ làm việc trong tuần, rồi nên ấn định số giờ làm thêm trong năm là bao nhiêu,… Đây là dịp nhiều đại biểu Quốc hội cùng nhắc đến… nhân văn, thậm chí một số đại biểu Quốc hội như bà Nguyễn Thị Quyết Tâm (cựu Phó Bí thư, cựu Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM) còn chảy… nước mắt, nghẹn ngào vì công nhân… nghèo khổ quá!